Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1-MCP ựến chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng 1methylcyclopropene trong bảo quản hành hoa ở điều kiện thường (Trang 56)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1-MCP ựến chất

4.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1-MCP ựến chất lượng và tuổi thọ của hành hoa bảo quản ở ựiều kiện thường. tuổi thọ của hành hoa bảo quản ở ựiều kiện thường.

Ngày nay, nhận thức của người tiêu dùng ngày càng tăng về các loại hóa chất bảo quản rau quả mà có thể có những ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của con người và môi trường sống. Do vậy, việc sử dụng hóa chất bảo quản không chỉ giúp kéo dài thời gian bảo quản, giúp rau quả giữ ựược ựộ tươi ngon, chất lượng dinh dưỡng mà còn phải an toàn ựối với người sử dụng và không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. 1-MCP là loại hoá chất bảo quản ựã ựáp ứng ựược yêu cầu trên.

4.2.1.1. Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1-MCP ựến chất lượng cảm quan của hành hoa trong bảo quản

Chất lượng cảm quan là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá chất lượng thương phẩm của sản phẩm rau quả tươi. Tất cả những phương pháp bảo quản ựều nhằm mục ựắch giữ ựược chất lượng cảm quan tốt nhất. Dưới ựây là kết

quả ựánh giá chất lượng cảm quan của hành hoa ở các công thức thắ nghiệm sau thời gian bảo quản.

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1-MCP ựến cảm quan của hành hoa trong bảo quản

CT xử lý đánh giá cảm quan Xếp loại

đC

Kắch thước hành không ựạt, rau bị dập, có vết bệnh; ựộ rỗng rất thấp; màu sắc kém tươi; mùi vị thơm hăng cay ắt ựặc trưng, thoảng mùi lạ; tỷ lệ phần lá bị vàng, héo từ > 20% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm.

Hỏng

100ppm

Kắch thước hành ựạt và kém ựồng ựều; hành bị xây xát nhẹ; ựộ rỗng lá hành thấp; màu sắc kém tươi; mùi vị thơm, hăng, cay ắt ựặc trưng; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo từ 5% - 10% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm.

Trung bình

200ppm

Kắch thước hành ựạt và tương ựối ựồng ựều; hành không bị dập nát; ựộ rỗng lá hành cao; màu sắc tự nhiên; mùi vị thơm, hăng, cay ựặc trưng; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo từ 2% - 5% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm.

Khá

300ppm

Kắch thước hành ựạt và kém ựồng ựều; hành bị xây xát nhẹ; ựộ rỗng lá hành thấp; màu sắc kém tươi; mùi vị thơm, hăng, cay ắt ựặc trưng; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo từ 5% - 10% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm.

Trung bình

400ppm

Kắch thước hành ựạt và kém ựồng ựều; hành bị xây xát nhẹ; ựộ rỗng lá hành thấp; màu sắc kém tươi; mùi vị thơm, hăng, cay ắt ựặc trưng; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo từ 5% - 10% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm.

Trung bình

500ppm

Kắch thước hành không ựạt; hành bị dập, có vết bệnh; ựộ rỗng lá hành thấp; màu sắc kém tươi; mùi vị thơm, hăng, cay ắt ựặc trưng, thoảng mùi lạ; tỉ lệ phần lá bị vàng, héo từ 10% - 20% tổng số lá trong mẫu thắ nghiệm

Kém

Qua bảng 4.6 ta thấy sau thời gian bảo quản ở nhiệt ựộ thường, hành hoa ở công thức không xử lý ựạt cảm quan là kém hơn tất cả các mẫu hành hoa ựược xử lý bằng 1-MCP. Còn hành hoa ựược xử lý 1-MCP ở nồng ựộ 200ppm cho giá trị cảm quan là khá. Công thức xử lý 1-MCP ở nồng ựộ 500ppm do xử lý ở nồng ựộ quá cao, hành bị tổn thương, quá trình hư hỏng diễn ra nhanh chóng, rau hỏng và không còn giá trị thương phẩm. Các công thức có xử lý 1-MCP còn lại, chất lượng cảm quan cũng ựã ựược cải thiện so với công thức ựối, tuy nhiên cảm quan chỉ ở mức trung bình.

4.2.1.2. Ảnh hưởng của nồng ựộ 1-MCP xử lý ựến tỷ lệ vàng hỏng trong bảo quản hành hoa

Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1-MCP ựến tỷ lệ vàng hỏng của hành hoa bảo quản ựược thể hiện qua hình sau :

Hình 4.6. Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1-MCP ựến tỷ lệ vàng hỏng của hành hoa bảo quản

Hình 4.6 cho ta thấy tỷ lệ vàng hỏng ựều tăng lên trong quá trình bảo quản tất cả các công thức, nhưng có sự khác biệt về mức ựộ vàng hỏng ở các công thức xử lý nồng ựộ 1-MCP khác nhau. Kết quả xử lý thống kê cho thấy tỷ lệ vàng hỏng giữa các công thức khác nhau là khác nhau có ý nghĩa sau thời gian bảo quản. Theo kết quả của bảng thì mẫu ựối chứng có tỷ lệ vàng hỏng khá cao, cao hơn hẳn so với các mẫu xử lắ 1-MCP. Mẫu ựối chứng ựến ngày thứ 3 ựã có sự vàng hỏng khá lớn, nhưng hầu hết các mẫu tiến hành xử lý 1- MCP thì ựến ngày thứ 5 thì sự vàng hỏng mới xuất hiện, kết quả cho thấy khi xử lý ở nồng ựộ 200 ppm là cho kết quả tốt nhất, tỷ lệ vàng hỏng là thấp nhất sau 4 ngày bảo quản là 17.45% là và công thức ựối chứng có tỷ lệ vàng hỏng cao nhất là 35.53 %. Ngoài ra công thức xử lý 1-MCP ở 500ppm thì tỷ lệ vàng hỏng cũng ở mức cao là 33,33% ựiều ựó chứng tỏ rằng xử lý hành hoa bằng 1-MCP ở nồng ựộ quá cao thì hành hoa nhanh chóng bị dập lá và hư hỏng dẫn ựến tỷ lệ vàng hỏng cũng rất cao. Theo Blankenship (2001), sự gắn kết giữa 1-MCP với cơ quan thụ cảm etylen là vĩnh viễn, nhưng cơ

quan thụ cảm etylen khác có thể. Vì vậy 1-MCP chỉ có tác dụng làm chậm chứ không ngăn chặn hoàn toàn các hoạt ựộng sinh lý, hóa sinh của thực vật. Kết quả là sau thời gian 8 ngày bảo quản thì mẫu ựối chứng vẫn có tỷ lệ vàng hỏng là cao nhất và mẫu hành hoa xử lý 1-MCP ở nồng ựộ 200ppm có tỷ lệ vàng hỏng thấp nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.1.3. Ảnh hưởng của nồng ựộ 1-MCP xử lý ựến sự biến ựổi hàm lượng chlorophyll của hành hoa bảo quản

Chlorophyll và Carotenoid là hai nhóm sắc tố lớn có mặt trong rau quả, nó chi phối phần lớn ựến màu sắc của rau quả. Sắc tố chlorophyll cho màu xanh lá, sắc tố carotenoid cho màu vàng và da cam. Trong quá trình bảo quản, ựộ bền của các sắc tố trong rau quả biến ựổi khác nhau và chịu ảnh hưởng bởi môi trường bảo quản.

Hình 4.7. Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1- MCP ựến hàm lượng chlorophyll của hành hoa bảo quản

Hình 4.7 cho thấy hàm lượng chlorophyll có xu hướng giảm mạnh sau 8 ngày bảo quản ở tất các công thức. Kết quả cho thấy hàm lượng chlorophyll ở các công thức xử lý và ựối chứng khác nhau có ý nghĩa. Hàm lượng chlorophyll của hành hoa không xử lý biến ựộng mạnh nhất, giảm từ 0,8014 (mg/g) xuống 0,1798 (mg/g). Sau ựó ựến công thức xử lý ở nồng ựộ 500ppm chỉ còn 0,2453(mg/g). Còn hàm lượng chlorophyll của hành hoa xử lý 1- MCP ở 8h có chỉ số chlorophyll biến ựổi ắt nhất, ựạt 0,4238 (mg/g) sau 8

ngày bảo quản. Ở các công thức còn lại, sự biến ựổi hàm lượng chlorophyll cũng ựược hạn chế, sau 8 ngày bảo quản cho giá trị cao hơn mẫu ở công thức ựối chứng và xử lý 500ppm tuy nhiên vẫn thấp hơn mẫu ở công thức xử lý 200ppm. Có ựược kết quả trên là do các công thức xử lý 1-MCP sẽ ức chế ethylene khi ựó quá trình già hóa sẽ bị chậm lại và hàm luợng chlorophyll sẽ bị biến ựổi ắt hơn.

Như vậy có thể thấy rằng hành hoa xử lý 1-MCP ở thời gian 200ppm có tác dụng rõ rệt trong việc duy trì màu xanh tự nhiên của hành hoa, hạn chế ựến mức thấp nhất sự suy giảm chất lượng của hành hoa.

4.2.1.4. Ảnh hưởng của nồng ựộ 1-MCP xử lý ựến sự biến ựổi hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản hành hoa

Vitamin C là một thành phần dinh dưỡng quan trọng trong rau quả nói chung cũng như hành hoa nói riêng. Thông thường vitamin C thường hao hụt nhiều trong bảo quản. Sự biến ựổi hàm lượng vitamin C trong hành hoa bảo quản ựược xử lý 1- MCP với nồng ựộ khác nhau ựược chúng tôi thể hiện qua ựồ thị dưới ựây.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8

Thời gian bảo quản (Ngày)

H à m n g V it a m in C (m g % ) đối chứng 100ppm 200ppm 300ppm 400ppm 500ppm

Hình 4.8. Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1-MCP ựến sự biến ựổi Vitamin C của hành hoa

Hình 4.8 cho thấy hàm lượng vitamin C ở tất cả các công thức ựều giảm rất mạnh trong thời gian bảo quản, kết quả xử lý thống kê cho ta thấy hàm lượng vitamin C của công thức xử lý 1-MCP 100ppm và công thức xử lý

1-MCP 300 ppm không có sự sai khác rõ rệt về mức ựộ hao hụt vitamin C sau thời gian bảo quản, còn các công thức xử lý 1-MCP 200ppm, 300ppm, 400ppm và công thức ựối chứng thì có sự sai khác có ý nghĩa. Cụ thể là sau 8 ngày bảo quản, hàm lượng vitamin C ở công thức ựối chứng giảm mạnh nhất từ 36,8% (nguyên liệu ban ựầu) xuống còn 15,05 % và công thức xử lý 1- MCP 200 ppm giảm ắt nhất sau 8 ngày vẫn còn 29,33%. Nguyên nhân là do hành hoa không ựược xử lý 1-MCP các hoạt ựộng sinh lý, sinh hóa diễn ra nhanh hơn. Ngược lại hành hoa trong các công thức ựược xử lý 1-MCP các hoạt ựộng này bị ức chế giảm hàm lượng ethylene sinh ra khi ựó sẽ hạn chế sự suy giảm chất lượng và hàm lượng vitamin C sẽ bị giảm ắt hơn so với công thức không ựược xử lý.

Như vậy, qua các kết quả trên, chúng tôi rút ra kết luận hành hoa xử lý 1-MCP cho kết quả tốt nhất ở nồng ựộ xử lý là 200ppm. Vì thế chúng tôi quyết ựịnh lựa chọn nồng ựộ này ựể tiến hành các thắ nghiệm tiếp theo.

4.2.1.5. Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1- MCP ựến hàm lượng carotenoid của hành hoa bảo quản

Hình 4.9. Ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý 1- MCP ựến hàm lượng carotenoid của hành hoa bảo quản

Trái ngược với quá trình giảm hàm lượng chlorophyll là quá trình tăng hàm lượng carotenoid trong quá trình bảo quản, là một trong những nguyên nhân góp phần làm tăng sự vàng hóa của hành hoa. Hàm lượng carotenoid tăng nhiều nhất ở

công thức ựối chứng, từ 0,0589(mg/g) lên ựến 0,1742 (mg/g), còn tăng ắt nhất ở công thức xử lý 1-MCP trong 200ppm là 0,1405(mg/g). Nguyên nhân của kết quả này là do ở nồng ựộ xử lý 200ppm thì quá trình vàng hóa của hành hoa ựược ngăn chặn. Như vậy, xử lý 1-MCP ở nồng ựộ thắch hợp (nồng ựộ xử lý 200ppm) có ảnh hưởng tắch cực ựến màu sắc của hành hoa hơn so với không xử lý 1-MCP hoặc xử lý 1-MCP ở nồng ựộ không thắch hợp. Kết quả nghiên cứu của Celso et al..,(

2002) trên quả cà chua và quả hồng Salvador et al..(2006) cũng cho thấy tác dụng tắch cực trong việc hình thành mà sắc ựặc trưng của rau quả. Như vậy kết quả nghiên cứu trên hành hoa hoàn toàn phù hợp với những nghiên cứu trên.

4.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý 1-MCP ựến chất lượng và tuổi thọ hành hoa bảo quản ở ựiều kiện thường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng 1methylcyclopropene trong bảo quản hành hoa ở điều kiện thường (Trang 56)