BAØI TẬP I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án tin hoc ki I (Trang 40)

- Home Row Only: Add Top Row:

BAØI TẬP I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

- Hiểu và vận dụng được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin vào trong cuộc sống. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin, cách biểu diễn thông tin trong máy tính thành các dãy bit. - Biết các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.

- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử, khái niệm ban đầu về máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, SGK.

Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về thông tin và tin học.

- GV y/c HS báo cáo sỉ số.

- GV nêu trước lớp các câu hỏi của bài 1.

? Em hiểu thế nào là thông tin.

? Em hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.

? Vẽ mô hình quá trình xử lý thông tin, dựa vào mô hình em hãy cho một số ví dụ.

- Y/c các cá nhận HS trả lời. - GV nhận xét.

- HS báo cáo sỉ số.

- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

Tìm hiểu về thông tin và tin học.

Tuần: Tiết: 17

Ngày soạn:

Hoạt động 2: Thông tin và biểu diễn thông tin.

- GV nêu trước lớp các câu hỏi của bài 1.

? Hãy nêu các dạng thông tin cơ bản.

? Thế nào là biểu diễn thông tin? Và cho biết vai trò của biểu diễn thông tin.

- Y/c cá nhân HS trả lời. - GV nhận xét.

 Thảo luận 2': chia lớp học thành 4 nhóm.

? Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit.

- Y/c HS trong nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét.

- Có 3 dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh, âm thanh. - HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

Thông tin và biểu diễn thông tin.

Hoạt động 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính.

- GV y/c HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:

? Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu. ? Em có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì.

- GV y/c HS trong nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét.

- GV nêu tiếp các câu hỏi sau: - Y/c cá nhân trả lời.

? Em hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử. ? Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay.

- HS trả lời:

Các khả năng như:

+ Khả năng tính tóan nhanh. …

+ Khả năng làm việc không mệt mỏi.

Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc như:

+ Thực hiện các tính toán. …

+ Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

Em có thể làm được những gì nhờ máy tính.

- GV y/c HS khác nhận xét.

- GV nhận xét. - HS lắng nghe.

Hoạt động 4: Máy tính và phần mềm máy tính.

- GV y/c HS lên bảng hoàn thành câu hỏi sau:

? Em hãy vẽ mô hình quá trình ba bước? Cho ví dụ minh họa.

- GV nêu tiếp hệ thống các câu hỏi sau:

 Thảo luận 2': chia lớp thành 4 nhóm.

? Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào.

? Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính.

? Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính. ? Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra mà em biết.

? Em hiểu thế nào về phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.

- GV cho các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét.

- HS trả lời.

- Cấu trúc chung của mắy tính gồm 3 khối chức năng: CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Máy tính và phần mềm máy tính. Hoạt động 5: Phần mềm học tập. * Luyện tập chuột: - GV nêu trước lớp hệ thống các câu hỏi và y/c các cá nhân HS trả lời.

? Em hãy cho biết các thao tác chính với chuột.

? Khi luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills có mấy mức.

- GV y/c HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe và trả lời.

Có 5 thao tác chính với chuột: + Di chuyển chuột:... ... + Kéo thả chuột:... - HS trả lời. - HS lắng nghe. Phần mềm học tập.

- GV nhận xét.

* Học gõ mười ngón:

- GV nêu trước lớp các câu hỏi và y/c cá nhân HS trả lời.

? Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím.

? Em hãy cho biết ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón? Khi luyện tập gõ bàn phím bằng mười ngón em cần chú ý những gì. - GV y/c HS nhận xét. - GV nhận xét. * Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím:

- GV đưa ra hệ thống các câu hỏi và y/c HS trả lời.

? Trên màn hình chính của phần mềm Mario có các hệ thống bảng chọn nào? Nêu chức năng của mỗi bảng chọn.

? Có mấy bài luyện tập với phần mềm Mario? Kể ra.

? Với mỗi bài học ta có mấy mức luyện tập.

- GV y/c HS nhận xét. - GV nhận xét.

* Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ Mặt trời.

- GV đưa ra hệ thống các cấu hỏi và y/c HS trả lời.

? Em hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm.

? Hãy giải thích hiện tượng nhựt thực, nguyệt thực.

? Sao kim và sao hỏa, sao nào ở gần Mặt trời hơn. - GV y/c HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe và trả lời. Khu vực chính của bàn phím gồm: 5 hàng phím. + Hàng phím số. … + Hàng phím chứa phím cách. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và trả lời. Màn hình chính của Mario có 3 bảng chọn: + File:… + Student:… + Lessons:…

Có 6 bài luyện tập với phần mềm Mario. Có 4 mức luyện tập. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe.

Một phần của tài liệu Giáo án tin hoc ki I (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w