Bài 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tiếp theo) I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án tin hoc ki I (Trang 112)

V. Nội dung đề kiểm tra:

Bài 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tiếp theo) I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là định dạng văn bản.

- Biết sử dụng các nút lệnh và hộp thoại Font để định dạng ký tự.

I. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, SGK, hình minh họa.

Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ. (17')

* Ổn định lớp:

- Yêu cầu HS báo cáo sỉ số.

* Kiểm tra 15':

1/ Thế nào là định dạng văn bản? Định dạng văn bản có mấy loại? 2/ Thế nào là định dạng ký tự? Định dạng ký tự có những tính chất phổ biến nào.

- GV quan sát HS làm bài kiểm tra.

- Báo cáo sỉ số.

- HS làm bài nghiêm túc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hộp thoại Font để định dạng ký tự. (13') - GV y/c HS nghiên cứu SGK.

? Trước khi thao tác đến một phần văn bản nào đó ta phải làm gì. ? Sử dụng các nút lệnh để định dạng ký tự có bao nhiêu bước.

- GV nhận xét.

? Vậy trước khi sử dụng hộp thoại

Font chúng ta phải làm gì.

? Sau khi chọn phần văn bản xong làm gì.

- GV y/c HS khác nhận xét.

- GV nhận xét và chia ra các bước cụ thể.

- GV y/c HS quan sát hình ảnh minh họa thanh công cụ và hộp

- HS nghiên cứu SGK. - Chọn phần văn bản. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Trước hết cũng phải chọn phần văn bản cần định dạng. - Vào bảng chọn Format, chọn Font. Sử dụng các nút lệnh trong hộp thoại Font để định dạng.

- HS nhận xét. - HS lắng nghe.

- HS quan sát hình minh họa.

Bài 16. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tiếp theo) 1. Định dạng văn bản. 2. Định dạng ký tự. a/ Sử dụng nút lệnh: b/ Sử dụng hộp thoại Font: B1: Chọn phần văn bản cần định dạng. B2: Format Font. B3: Sử dụng các nút lệnh trong hộp thoại Font.

thoại Font.

- GV đưa ra một số ví dụ cụ thể cho HS so sánh từng nút lệnh trên thanh công cụ và hộp thoại Font.

? Trên hộp thoại Font các lựa chọn định dạng ký tự có tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ không.

- GV y/c HS khác nhận xét. - GV nhận xét và kết luận. - GV y/c HS đọc nội dung lưu ý.

- GV dựa vào ví dụ so sánh.

- HS trả lời: tương đương.

- HS nhận xét. - HS lắng nghe.

- HS đọc nội dung lưu ý.

Hoạt động 3: Giới thiệu bài mới – Tìm hiểu về định dạng đoạn văn bản. (10')

* Giới thiệu bài mới:

Ở tiết học trước chúng ta đã biết định dạng văn bản và đã tìm hiểu cụ thể về định dạng ký tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm ký tự. Vậy đối với định dạng đoạn văn bản là thay đổi tính chất nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về định dạng đoạn văn bản “Bài 17. Định dạng đoạn văn bản.

* Tìm hiểu về định dạng đoạn văn bản:

- GV y/c HS nghiên cứu SGK.

? Theo em thế nào là định dạng đoạn văn bản.

? Định dạng đoạn văn bản làm thay đổi những tính chất nào.

- GV y/c HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Định dạng đoạn văn bản là thay đổi tính chất của toàn đoạn văn bản.

- Định dạng đoạn văn bản thay đổi những tính chất như:

+ Kiểu căn lề.

+ Vị trí lề của cả đoạn văn. + Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.

+ Khoảng cách đến đoạn văn trên và dưới.

+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.

- HS nhận xét.

BAØI 17. ĐỊNH DẠNGĐOẠN VĂN BẢN. ĐOẠN VĂN BẢN.

Một phần của tài liệu Giáo án tin hoc ki I (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w