Thu bổ sung từ ngân

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Thái Bình- thực trạng và giải pháp (Trang 42)

sách Trung Ương 1.569.559 1.955.375 124,6

2.396.04

4 122,5 2.688.620 112,2 3.064.446

Nguồn: Sở tài chính tỉnh Thái Bình

Bảng 2.5 cho thấy trong năm 2008 tốc độ tăng thu từ thu thuế xuất nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế VAT hàng nhập khẩu là 158 tỷ đ (~ 60%).

Điều này cho thấy nguồn thu chính của thời kỳ này vẫn chính là các nguồn thu như giai đoạn 2004 - 2006, tuy nhiên số lượng và quy mô nguồn thu được nâng lên, khả năng đóng góp cho NSNN ngày càng nhiều, tạo cho tiềm lực tài chính NSĐP lớn mạnh. Dự toán NSĐP năm 2011 vẫn dự kiến chỉ có các lĩnh vực trên tiếp tục có thể tăng so với thực hiện 2008, các lĩnh vực khác dự kiến tăng không đáng kể. Điều này tạo cho nguồn thu ngân sách các cấp ở địa phương có sự chênh lệch. Chi tiết theo bảng số 2.6 dưới đây:

Bảng 2.6: Tỷ trọng thu ngân sách các cấp giai đoạn 2007- 2010

Đvt: Trđ

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng thu NSNN trên địa bàn 1.597.350 2.326.594 2.592.593 2.605.090

Thu ngân sách TW hưởng 284.172 715.562 350.059 356.991 Thu ngân sách ĐP hưởng 1.313.178 1.611.032 2.242.534 2.248.099

Thu ngân sách cấp tỉnh 709.282 945.960 1.276.949 1.346.949

Tỷ trọng so với tổng thu NSĐP 54,01% 58,72% 56,94% 59,92% Thu ngân sách cấp huyện 411.512 458.756 635.546 675.946

Tỷ trọng so với tổng thu NSĐP 31,34% 28,48% 28,34% 30,07% Thu ngân sách cấp xã 192.384 206.316 330.039 225.204

Tỷ trọng so với tổng thu NSĐP 14,65% 12,81% 14,72% 10,02%

Nguồn: Sở tài chính tỉnh Thái Bình

Bảng 2.6 cho thấy trên cơ sở kết quả thực hiện thu NSNN qua các năm, tổng nguồn thu phát sinh trên địa bàn vẫn còn hạn chế. Ngân sách các cấp ở địa phương vẫn phải phụ thuộc vào trợ cấp của TW.

Cụ thể: cơ cấu thu ngân sách giữa 3 cấp vẫn chiếm tỷ trọng tương tự so với thời kỳ ổn định ngân sách trước đó (ngân sách cấp tỉnh: 54,01 - 59,92%, ngân sách cấp huyện: 28.34- 31.34%, ngân sách cấp xã: 10.02 - 14,72%). Điều này cho thấy tỉnh vẫn chưa có cơ chế tạo nguồn thu có tính đột biến, khả năng thu hút vốn đầu tư phát triển tăng thu cho ngân sách chưa cao, tiềm lực trên địa bàn vẫn đang ở dạng tiềm ẩn, chưa có cơ hội phát triển.

Chi NSĐP hàng năm cho thấy quy mô ngày càng lớn, năm 2007 đạt 2.974 tỷ đồng, năm 2008 đạt 3.709 tỷ đồng, đến năm 2009 đạt 4.365 tỷ đồng,

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý ngân sách địa phương trên địa bàn tỉnh Thái Bình- thực trạng và giải pháp (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w