tiền tệ và khả năng áp dụng trên thị trường hàng hóa ở Việt Nam
Giao dịch tài chắnh tiền tệ là lĩnh vực chưa có sự xuất hiện của các nhà bảo hiểm bởi tắnh biến ựộng khôn lường của nó. Các chủ thể tham gia không còn cách nào khác ngoài việc tự bảo hiểm cho mình bằng việc chuyển hẳn hoặc san sẻ một phần rủi ro cho thị trường bằng các công cụ tài chắnh phái sinh. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, mức ựộ áp dụng các Công cụ phái sinh ở Việt Nam còn rất hạn chế. Nhiều ý kiến cho rằng, xuất phát ựiểm nền kinh tế lạc hậu chưa cho phép chúng áp dụng các kỹ thuật tài chắnh hiện ựại. Nói cách khác, thói quen và tập quán kinh doanh là những cản trở lớn ựối với quá trình phổ biến các công cụ tài chắnh phái sinh ở Việt Nam.
Giao dịch kỳ hạn xuất hiện với tư cách là công cụ tài chắnh phái sinh ựầu tiên ở Việt Nam theo quyết ựịnh số 65/1999/Qđ-NHNN7 ngày 25/2/1999. Các giao dịch kỳ hạn ựược thực hiện trong hợp ựồng mua bán USD và VND giữa ngân hàng thương mại với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các ngân hàng thương mại khác ựược phép của ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, hợp ựồng kỳ hạn ắt ựược sử
dụng, một phần là do thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam chưa phát triển, một phần do những hạn chế vốn có của nó trong việc phòng chống rủi ro tỉ giá và những hạn chế của NHNN. Vì thế, các giao dịch kỳ hạn chỉ chiếm khoảng 5-7% khối lượng giao dịch của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
54
Giao dịch hoán ựổi cũng xuất hiện khá sớm theo quyết ựịnh số 430/Qđ-
NHNN13 ngày 24/12/1997 và sau này là quyết ựịnh số 893/2001/Qđ-NHNN ngày
17/7/2001 của thống ựốc NHNN. Tuy nhiên ựây chỉ là những giao dịch hoán ựổi thuận chiều giữa NHNN và NHTM. Nó chỉ ựược sử dụng trong trường hợp các NHTM dư thừa ngoại tệ và khan hiếm VND.
Các công cụ phái sinh lãi suất và tỷ giá ngoại tệ tiếp tục xuất hiện ở Việt Nam và ựược các ngân hàng sử dụng do nhu cầu nội tại của các NHTM nhằm theo kịp chuẩn mực hoạt ựộng ngân hàng quốc tế. NHNN ựã cho phép các NHTM thực hiện một số nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá. Theo quyết ựịnh số 1133/Qđ- NHNN ngày 30/09/2003 về quy chế thực hiện giao dịch hoán ựổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục các NHTM và các TCTD, các DN ựược sử dụng công cụ hoán ựổi lãi suất. Hoán ựổi lãi suất ựược thực hiện ựối với cả VND và ngoại tệ giữa các ngân hàng với doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng; giữa ngân hàng với những doanh nghiệp vay vốn tại các TCTD khác, kể cả
vay vốn nước ngoài; giữa các ngân hàng trong nước với nhau và giữa các ngân hàng thương mại trong nước với các TCTD nước ngoài. Trên cơ sở nới lỏng quản lý của NHNN, nhiều NHTM ựã triển khai cung cấp Hợp ựồng hoán ựổi lãi suất cho các doanh nghiệp, tìm kiếm ựối tác là các TCTD nước ngoài ựể ký kết hợp tác. Tuy nhiên, giao dịch phái sinh trong ựó có hoán ựổi lãi suất ựược coi là hoạt ựộng ngoại bảng của Ngân hàng do ựó hướng dẫn hạch toán từ phắa NHNN ựối với các nghiệp vụ này ựang ựược xem là ựiều kiện ựủ ựể các NHTM ựẩy mạnh cung cấp dịch vụ
này cho khách hàng.
Quyền chọn ngoại tệ, lãi suất và vàng dường như là những công cụ phái sinh ựược thị trường hoan nghênh và ựón nhận nhiều nhất do những ưu ựiểm vốn có của nó trong bối cảnh lãi suất và tỷ giá và giá vàng luôn ở trạng thái tăng liên tục. Ngân hàng ựầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàng ựầu tiên ựược phép thực hiện giao dịch quyền chọn lãi suất. Các giao dịch quyền chọn lãi suất ựược phép thực hiện ựối với những khoản cho vay và ựi vay trung hạn (dưới 5 năm) bằng USD hoặc bằng EURO và chỉ ựược thực hiện ựối với các doanh nghiệp hoạt ựộng
55
tại Việt Nam, các NHTM hoạt ựộng ở VN ựược NHNN cho phép và các ngân hàng
ở nước ngoài. Sau BIDV là hàng loạt các NHTM khác, bao gồm cả NHTM cổ phần cũng ựược cho phép thực hiện nghiệp vụ này.
Bên cạnh quyền chọn lãi suất, quyền chọn ngoại tệ cũng ựược nhiều ngân hàng cung cấp, ựiển hình là BIDV, Eximbank, ACB, Techcombank, Agribank,
Citibank, Vietcombank, ICB, và ngân hàng Hồng Kông bank chi nhánh thành phố
Hồ Chắ Minh. Nguyên tắc chắnh của loại quyền chọn này là các doanh nghiệp và cá nhân ựược quyền ựặt mua hay ựặt bán USD với VNđ thông qua một tỷ giá do khách hàng tự chọn, ựược gọi là tỷ giá thực hiện. đặc biệt, quyền chọn USD và VNđựáp ứng cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu trong ựó quyền chọn mua áp dụng cho nhà nhập khẩu và quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu. Sau khi NHNN cho phép ACB, Sacombank và Agribank thực hiện quyền chọn mua bán vàng, ngày 10/12/2004 ACB là ngân hàng ựầu tiên công bố triển khai dịch vụ này. Dịch vụ này ựược tung ra trong bối cảnh trong nước và quốc tế giá vàng liên tục tăng, tuy nhiên cũng cần có thời gian ựể ựo lường mức ựộ ựón nhận của thị trường
ựối với công cụ. Tới nay, ựã có rất nhiều ngân hàng ựược phép của NHNN cho phép thực hiện các nghiệp vụ quyền chọn. đặc biệt, Ngân hàng nhà nước cũng ựã cho phép thực hiện các quyền chọn tiền đồng tại BIDV, ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, ngân hàng cổ phần thương mại quốc tế. Với nghiệp vụ này, chắc chắn tương lai sẽ ựược mở rộng bởi khi ựó VND sẽ có cơ hội tiếp cận với thị trường tài chắnh thế giới. Vị thế của VND và Việt Nam cũng qua ựó mà tăng lên. Tuy nhiên, vì ựang trong giai ựoạn thắ ựiểm nên các ngân hàng này bị giới hạn bởi thời gian thực hiện. Nhìn chung, hoạt ựộng này ựang ựem lại một cơ cấu sản phẩm hiện ựại cho các ngân hàng trong ựiều kiện hội nhập. Hơn nữa, nhu cầu của khách hàng ựối với các giao dịch quyền chọn ựang có xu hướng tăng, do vậy ngân hàng nhà nước
ựã tiến hành gia hạn thắ ựiểm hợp ựồng các nghiệp vụ này.
Quyền chọn USD và VNđựáp ứng cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu trong ựó quyền chọn mua áp dụng cho nhà nhập khẩu và quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất khẩu. Sau khi NHNN cho phép ACB, Sacombank và Agribank thực
56
hiện quyền chọn mua bán vàng, ngày 10/12/2004 ACB là ngân hàng ựầu tiên công
bố triển khai dịch vụ này. Dịch vụ này ựược tung ra trong bối cảnh trong nước và quốc tế giá vàng liên tục tăng, tuy nhiên cũng cần có thời gian ựể ựo lường mức ựộ ựón nhận của thị trường ựối với công cụ này.
Qua việc ựánh giá này, chúng ta thấy các công cụ phái sinh trên thị trường tiền tệ vẫn chưa có một nơi ựể có thể triển khai một các ựồng bộ nhằm phổ biến công cụ phòng chống rủi ro này ựến tất cả các ựối tượng tham gia trong nền kinh tế. Chúng ta cần phải nghiên cứu việc áp dụng những công cụ phái sinh này như thế
nào trên thế giới ựể có thể rút ra bài học kinh nghiệm và áp dụng cho Việt Nam.
đồng thời, chúng ta phải có những văn bản pháp lý ựể ựảm bảo cho những sản phẩm này có thể triển khai một các tốt nhất trên thị trường.
Theo kinh nghiệm của Sàn giao dịch hàng hóa trên thế giới, sản phẩm phái sinh chắnh là ưu ựiểm nổi bật của sàn giao dịch hàng hóa chứ không phải là hình thức giao ngay như một số doanh nghiệp của ta ựang làm ở trong nước hay ở nước ngoài. đây là vấn ựề khá mới ựối với người sản xuất và các doanh nghiệp, vì vấn ựề
này chưa có tiền lệở Việt Nam.
Chúng ta biết rằng khi người nông dân bắt ựầu gieo trồng hay nhà máy luyện thép bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng thì họựều hy vọng ựến khi thu hoạch sẽ có sản lượng cao, chất lượng tốt và ựặc biệt là giá cả bằng hay tốt hơn thời vụ trước. Không ai lại cứ tiếp tục nuôi trồng các cây con hay tiếp tục sản xuất ra các sản phẩm mà giá cảựã liên tục rớt trong nhiều năm liền. Tuy nhiên, sản lượng và chất lượng lại chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, giá cả luôn luôn biến ựộng theo quan hệ cung - cầu cũng như ảnh hưởng bởi giá cả ựầu vào và các yếu tố bất lợi khác; trong ựó có cả yếu tố do con người gây nên - ựó là tình trạng sản xuất theo phong trào không tắnh ựến giá cả sẽ diễn biến như thế nào trong thời gian tới.
Thậm chắ khi người nông dân ựã thu hoạch xong lúa, cà phê, hạt tiêu, thuốc lá, ngô, ựậu tương, cao suẦ hay nhà máy luyện thép ựã có sản phẩm trong kho ựể
57
chưa bán hết ựược hàng. Do vậy ngay từ khi nuôi trồng hay thu hoạch xong mà người nông dân không có hợp ựồng bán trước với giá ấn ựịnh thì thế nào cũng gặp rủi ro về giá, vì trong vòng vài tháng sau giá cả có thể tăng, giảm thất thườngẦ
Còn ựối với thương lái, các chủ vựa, các doanh nghiệp chế biến, nhà xuất khẩu hay các nhà sản xuất công nghiệp cũng sẽ gặp rủi ro tương tự như người nông dân nếu như họ thu mua nông sản, thu mua nguyên liệu, chế biến rồi lưu kho ựể tiêu thụ hoặc xuất khẩu mà không có hợp ựồng mua trước nguyên liệu với người cung cấp với giá ấn ựịnh (vì lúc mua giá có thể ựang lên) cũng như không có hợp ựồng bán trước với người tiêu thụ với giá ấn ựịnh (vì lúc bán giá có thểựang xuống).
Như vậy cả nông dân, các thương lái, nhà chế biến và nhà xuất khẩu cũng như các nhà sản xuất công nghiệp ựều phải quan tâm ựến việc quản lý rủi ro về giá
ựối với sản phẩm hàng hóa của mình ựể hạn chế thiệt hại ựến mức tối ựa và dành
ựược lợi nhuận cao nhất (ngay cả các nhà ựầu cơ trên thị trường cũng không phải là trường hợp ngoại lệựối với rủi ro này).
Chắnh nhờ có hợp ựồng phái sinh mà các bên có thể hạn chếựến mức tối ựa rủi ro về biến ựộng giá nhờ cơ chế hoán ựổi và lựa chọn mà Sàn sẽ trực tiếp ựiều hành. điều này không thể có ựược trong thị trường truyền thống. Vì vậy muốn kinh doanh qua Sàn giao dịch hàng hóa có hiệu quả thì các nhà ựầu tư phải ựược ựào tạo những kiến thức cơ bản về hợp ựồng kỳ hạn, hợp ựồng tương lai, hợp ựồng quyền chọn, các cơ chế hoán ựổi và lựa chọn cũng như các chiến lược mua bán trên Sàn. Còn nếu thực hiện việc giao hàng ngay theo phương thức mua ựứt bán ựoạn thì giá bán chỉ là giá cao vào thời ựiểm ựó, nhưng sau ựó các cơ hội giá có lợi hơn sẽ phải bỏ qua vì hàng ựã bán rồi, hoặc nếu ký gửi ựể bán hộ thì người bán phải thanh toán tiền lưu kho, tiền bảo quảnẦ và vẫn có thể bị ép giá do người mua cố tình gây ra. Như vậy nhờ chức năng quản lý rủi ro về giá (ựây là chức năng quan trọng nhất mà sàn giao dịch thực hiện ựược) và nhờ kinh doanh tập trung có tổ chức với khối lượng giao dịch lớn mà sàn sẽ mang lại lợi ắch trực tiếp cho các thành phần tham gia cũng như góp phần bình ổn giá cả, tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh. điển
58
hình là một số doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cũng ựã tiến hành giao dịch sản phẩm phái sinh trên Sàn Luân đôn ựể hạn chế rủi ro về giá.
Thêm vào ựó, khi triển khai các sản phẩm phái sinh này sẽ góp phần thu hút ựược những nhà ựầu tư nhỏ lẻựến với Sàn giao dịch. điều này sẽ góp phần làm cho sàn sôi ựộng hơn, tạo ựược một kênh thu hút vốn nhà rỗi. Dựa vào những quy
ựịnh chặt chẽ khi giao dịch trên sàn cũng như quy ựịnh chuẩn về hợp ựồng phái sinh sẽ hạn chếựược hiện tượng ựầu cơ trên thị trường hàng hóa.
Tóm tắt chương 2:
Việt Nam ựã ựạt ựược một số thành tựu nhất ựịnh trong việc phát triển kinh tế trong 20 năm qua thông qua việc tăng trưởng GDP. Từ một nước ựói nghèo, sản xuất tự cung tự cấp ựã dần dần thoát nghèo và mở rộng giao thương với tất cả các nước trên thế giới. Bên cạnh những thành tựu ựó, hoạt ựộng sản xuất và hàng hóa còn một số tồn tại như: phát triển manh mún, khoảng cách từ sản xuất ựến thị
trường còn quá xa, ựầu cơ, kênh phân phối chưa tốt Ầ ựã làm kiềm hãm sự phát triển kinh tế. Chúng ta cần những giải pháp ựồng bộ và phù hợp với tình hình của Việt Nam ựể khắc phục những tồn tại này. Một trong những giải pháp ựó chắnh là xây dựng Sàn giao dịch hàng hóa và các sản phẩm phái sinh như các nước ựã làm trước ựây. Chúng ta phải nhận thức rõ những khó khăn cũng như những thách thức thì mới có thểựề ra giải pháp phù hợp nhất với tình hình của Việt Nam, từựó có thể
59
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH SÀN GIAO DỊCH HÀNG HÓA VÀ
CÁC NHÓM GIẢI PHÁP đỂ SÀN GIAO DỊCH PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ
3.1 định hướng thành lập Sàn giao dịch hàng hóa ở nước ta 3.1.1 Mục ựắch thành lập và ý nghĩa kinh tế - xã hội
3.1.1.1 Mục ựắch thành lập
Mục ựắch của sự ra ựời của Sàn giao dịch hàng hóa nhằm tạo ra một trung tâm giao dịch hợp ựồng hàng hóa tập trung theo ựó các ựịnh chế tài chắnh, doanh nghiệp, cá nhân hội ựủ các quy ựịnh của Sàn giao dịch hàng hóa có nhu cầu ựầu tư
mua bán hàng hóa ựều có thể tham gia.
Sàn giao dịch hàng hóa sẽ ựảm bảo cho các giao dịch của các thành viên của Sàn giao dịch hợp ựồng hàng hóa an toàn, hợp pháp, ựảm bảo quyền và lợi ắch các bên tham gia giao dịch, cũng như của cộng ựồng với mục tiêu thúc ựẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa và phát triển ựầy
ựủ các chức năng của thị trường hàng hóa giao dịch tập trung.
3.1.1.2 Ý nghĩa kinh tế - xã hội
Việc thành lập Sàn giao dịch hàng hóa hướng tới các ý nghĩa và lợi ắch kinh tế, xã hội như sau:
Lợi ắch và ý nghĩa kinh tế:
địa ựiểm giao dịch hàng hóa an toàn, hiệu quả cho các doanh nghiệp, nhà sản xuất, nông dân;
điều phối hiệu quả hệ thống phân phối hàng hóa cho nền kinh tế,