Hoạt ñộ ng của nhà tạo lập thị trường

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình Sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 28)

Thị trường trong đĩ tồn tại các nhà tạo lập thị trường cĩ tên tiếng Anh là “Dealer Market”. ðối với thị trường này, các giao dịch tiến hành trên thị trường chủ

yếu là giao dịch giữa nhà tạo lập thị trường với nhau, với các tổ chức trung gian và với nhà đầu tư bình thường (ta sẽ gọi tên chung cho nhà đầu tư loại này là nhà đầu tư cơng chúng, bao gồm cả các cá nhân và các tổ chức tham gia vào nhưng khơng

đĩng vai trị nhà tạo lập thị trường hay một tổ chức trung gian). Nhà đầu tư hầu như

sẽ khơng trực tiếp giao dịch với nhau.

Nhà tạo lập thị trường thường thực hiện hai cơng việc để đáp ứng các lệnh từ phía nhà đầu tư. Do yêu cầu phải liên tục chào mua và chào bán, với những thị

trường mà cĩ nhiều nhà tạo lập thị trường cùng tham gia, việc cạnh tranh để thu hút khách hàng đặt lệnh, như trong định nghĩa, khi đã nhận được lệnh từ phía nhà đầu tư, các nhà tạo lập thị trường sẽ thực hiện một trong hai việc:

Thứ nht, nhà tạo lập thị trường cĩ thểđĩng vai trị đối tác trong giao dịch, cĩ nghĩa là nếu lệnh đặt đến là lệnh mua, nhà tạo lập thị trường sẽ bán các hàng hĩa

19

tương ứng cĩ “trong kho” của mình. Cịn nếu lệnh đặt đến là lệnh bán, nhà tạo lập thị trường sẽ tiến hành mua khối lượng hàng hĩa mà nhà đầu tư muốn bán. Lệnh mua hay bán mà nhà tạo lập thị trường nhận được chính là lệnh đáp lại các chào mua, chào bán mà nhà tạo lập thị trường đã yết ra trên thị trường. Ở Dealer Market, trong các chào mua, chào bán của nhà tạo lập thị trường, giá yết ra do yêu cầu cạnh tranh nên sẽ thường phải bám sát với tình hình thị trường, khối lượng yết, ngồi ra do nhà tạo lập thị trường quyết định tuỳ theo các phân tích của mình cịn phải chịu thêm tác động của luật định về khối lượng nhỏ nhất phải đảm bảo giao dịch đối với mỗi lệnh yết ra. Thơng thường để cĩ thể chuyển sang yết mức giá khác, hay tham gia với một loại chứng khốn khác, nhà tạo lập thị trường phải thực hiện một giao dịch với số lượng tối thiểu theo qui định, điều này đảm bảo tính thanh khoản mà mỗi giao dịch tạo ra.

Thứ hai, trong trường hợp lệnh đặt mua đến nhưng nhà tạo lập thị trường khơng cĩ đủ số lượng hàng hĩa đặt mua trong tài khoản của mình, hoặc lệnh đặt bán

đến nhưng nhà tạo lập thị trường khơng đủ khả năng để mua tồn bộ số lượng hàng hĩa đặt bán của khách hàng thì đểđảm bảo giao dịch, nhà tạo lập thị trường sẽ phải tìm một lệnh đối ứng khác thoả mãn tồn bộ hoặc một phần khối lượng của khách hàng đặt ra. ðể tìm lệnh đối ứng này, nhà tạo lập thị trường này sẽ phải tìm đến một nhà tạo lập thị trường khác. Nhà tạo lập thị trường kia cĩ thể trực tiếp mua hoặc bán hoặc cũng cĩ thể chuyển tiếp một lệnh mua hoặc bán của một nhà đầu tư khác mà họ nhận được sang để đối ứng. Cơ chế này được thực hiện rất nhanh thơng qua hệ

thống cơng nghệ cơ sở của tồn thị trường.

Giải quyết vấn đề yết giá như thế nào, khối lượng bao nhiêu, khi nào thì tự

mua, tự bán, khi nào tìm lệnh đối ứng, khả năng kiếm được lệnh đối ứng nhanh nhất và rẻ nhất là bao nhiêu (vì khi đã phải thơng qua một nhà tạo lập thị trường khác thì nhà tạo lập thị trường hiện tại cũng sẽ phải mất phí) là một bài tốn hàng đầu cần giải quyết đối với một nhà tạo lập thị trường.

20

Lợi ích đối với tổ chức làm chức năng tạo lập thị trường cĩ thểđược chỉ ra trên hai khía cạnh chính, đĩ là lợi ích thu được trực tiếp từ việc tiến hành các giao dịch trên thị trường và lợi ích do là một nhà tạo lập thị trường thu được từ những hỗ

trợ của nhà nước (được qui định trong các điều luật về hoạt động của nhà nhà tạo lập thị trường), chẳng hạn như những ưu đãi trong cho vay vốn, ưu đãi về khả năng tiếp cận thơng tin, các quyền của nhà tạo lập thị trường liên quan đến điều chỉnh thị

trường, ở trên một khía cạnh nào đĩ mang tính chất “thao túng thị trường”.

Lợi ích trực tiếp từ các giao dịch trên thị trường

Lợi ích này phản ánh rõ ràng ở doanh thu mà nhà tạo lập thị trường nhận

được. Như đã trình bày, nhà tạo lập thị trường sẽ tiến hành giao dịch với khách hàng, đĩng vai trị đối ứng hoặc tìm một lệnh đối ứng. Khi trực tiếp giao dịch, khoản lợi mà một nhà tạo lập thị trường nhận được chính là khoảng chênh lệch giữa mức giá chào mua và chào bán. ðộ lớn của khoảng chênh lệch thường chịu ảnh hưởng bởi ba yếu tố: chi phí của lựa chọn đối nghịch, chi phí lưu kho và chi phí thực hiện giao dịch.

Khi tìm lệnh đối ứng cho giao dịch, nhà tạo lập thị trường sẽ đĩng vai trị mơi giới và nhận hoa hồng từ giao dịch. Số lượng giao dịch mà nhà tạo lập thị

trường thực hiện càng lớn, khả năng tạo chênh lệch càng cao thì lợi nhuận của nhà tạo lập thị trường sẽ càng lớn. Tất nhiên, thực hiện được điều này hồn tồn khơng dễ dàng do những áp lực cạnh tranh cũng như áp lực lựa chọn từ phía khách hàng.

Lợi ích thu từ sự hỗ trợ của Nhà nước

Lợi ích từ những ưu đãi và hỗ trợ của nhà nước thường xuất phát từ những

ưu tiên đối với một tổ chức làm chức năng tạo lập thị trường. Năng lực về vốn của các tổ chức khi tham gia thị trường luơn là một hạn chế. Các nhà tạo lập thị trường luơn cĩ nhu cầu huy động vốn để đáp ứng cho các giao dịch, nhu cầu vốn thường tùy thuộc vào khối lượng giao dịch trung bình thị trường, thời gian thì lại thường là ngắn hạn do bản chất giao dịch thường xuyên nhưng lại cần cĩ những đảm bảo chắc chắn về khả năng cĩ thể vay vốn. ðây là những tiêu chí rất khĩ đối với một tổ chức

21

thơng thường. Tuy nhiên với một nhà tạo lập thị trường, nhà nước thường cĩ các ưu

đãi về nguồn huy động, về lãi suất – đây rõ ràng là một lợi thế rất lớn đối với các nhà tạo lập thị trường. Bên cạnh đĩ, các tài sản tài chính nĩi chung đều cĩ đặc tính rủi ro cao, thơng tin do đĩ là yếu tố hàng đầu đảm bảo cho yêu cầu giảm thiểu rủi ro

Các nhà tạo lập thị trường cĩ quyền tiếp cận những thơng tin của tồn bộ

tình hình cung cầu trên thị trường, về các chủ sở hữu đang nắm giữ hàng hĩa và cĩ quyền truy cập vào những hệ thống tin riêng hạn chế trong phạm vi nhất định. Những nguồn thơng tin này cho phép nhà tạo lập thị trường cĩ thể dự báo tốt nhất tình hình thị trường, từ đĩ cĩ những phương án điều chỉnh giá, khối lượng chào mua, chào bán, điều chỉnh số lượng hàng hĩa, ước lượng vốn cần thiết, … ðây rõ ràng là những lợi thế rất lớn khi tham gia vào giao dịch trên thị trường.

Tuy cĩ thể phân tích nhiều lợi ích khác nhau đối với một tổ chức đĩng vai trị một nhà tạo lập thị trường, rõ ràng lợi ích chung nhất và lớn nhất bao hàm các lợi ích khác là quyền - khả năng truy cập vào những nguồn thơng tin mà khơng phải bất kỳ thành viên nào tham gia trên thị trường cũng cĩ thể tiếp cận được. Cĩ được thơng tin, mỗi nhà tạo lập thị trường sẽ biết cách sử dụng tốt nhất để tối đa hố lợi ích của mình.

1.5 Mối quan hệ giữa Sàn giao dịch hàng hĩa, các cơng cụ phái sinh và nhà tạo lập thị trường tạo lập thị trường

Sàn giao dịch hàng hĩa tập trung sẽ giúp hàng hĩa trên thị trường sẽ được giao dịch một cách dễ dàng hơn, tiết kiệm chi phí hơn, tránh tình trạng ép giá. Người mua hay người bán cĩ thể thơng qua nhà mơi giới của Sàn giao dịch để tiến hành mua hay bán những hàng hĩa mình cần cũng như cĩ thể nắm được thơng tin về hàng hĩa mà mình dự định mua hay bán và cĩ định hướng cho sản phẩm của mình. Trong quá trình thực hiện, chúng ta sẽ khĩ tránh khỏi những rủi ro cũng như

hiện tượng đầu cơ hàng hĩa của những nhà đầu cơ gây lũng đoạn thị trường. ðể

tránh tình trạng này, Sàn giao dịch cần cĩ những cơng cụ điều chỉnh giúp hạn chế

22

phái sinh. ðây cũng chính là sản phẩm mà Sàn giao dịch hàng hĩa sẽ tiến hành giao dịch nhằm hạn chế những rủi ro cũng như thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của những nhà đầu tư. Bên cạnh đĩ, chúng ta cũng cần phải cĩ những nhà tạo lập thị trường để

cĩ thể điều chỉnh thị trường khi Sàn giao dịch khơng thể khớp lệnh được vì thị

trường đang diễn ra theo hướng một chiều chỉ cĩ mua hay chỉ cĩ bán. Nhà tạo lập thị trường sẽ giúp giao dịch trên Sàn diễn ra suơng sẻ, liên tục. Với vai trị của nhà tạo lập thị trường cũng như cơng cụ phái sinh sẽ giúp cho Sàn giao dịch phát triển hơn, tạo niềm tin nơi nhà đầu tư và sẽ thu hút được nhiều đối tượng cũng như nhà

đầu tư tham gia trên Sàn giao dịch.

1.6 Kinh nghiệm hoạt động của một số Sàn giao dịch hàng hĩa trên thế

giới

1.6.1 Hoạt động của Sàn giao dịch hàng hĩa trên thế giới

Thị trường giao dịch hợp đồng hàng hĩa giao sau là một trong những thị

trường lớn và quan trọng trong hệ thống thị trường tài chính quốc tế và đạt doanh số

giao dịch khá lớn. Trên thế giới, thị trường giao dịch hợp đồng hàng hĩa giao sau ra

đời và phát triển song song với các thị trường chứng khốn, thị trường ngoại hối, trái phiếu và chứng từ cĩ giá.

Thị trường hàng hĩa tập trung, xuất phát điểm, chỉ đơn giản là Sàn giao dịch cố định, đĩng vai trị như chợ đầu mối tại đĩ các nhà nơng dân, nhà sản xuất bơng vải, cà phê gặp gỡ, thỏa thuận giá, khối lượng giao dịch. Qua hơn hai thế kỷ

phát triển, các trung tâm giao dịch đĩ đã trở thành các Sàn giao dịch hàng hĩa tập trung và đã cĩ bước phát triển nhảy vọt cả về lượng và chất:

Phạm vi hoạt động: Sàn giao dịch hàng hĩa khơng chỉ bĩ hẹp trong phạm vi một quốc gia mà cịn mở rộng hoạt động trên tồn thế giới. Ví dụ như Sàn

giao dịch hàng hĩa New York, Chicago, Tokyo, Luân đơn.

Số lượng Sàn giao dịch hàng hĩa: ban đầu chỉ phát triển ở một số

23

dụ như Sàn giao dịch hợp đồng hàng hĩa nơng nghiệp giao sau Thượng Hải, Sàn giao dịch hợp đồng hàng hĩa giao sau Singapore.

Hàng hĩa giao dịch đa dạng: khơng chỉ cĩ giới hạn ở các mặt hàng nơng nghiệp mà cịn mở rộng sang các loại hàng hĩa khác như năng lượng (dầu thơ, gas…); kim loại quý (vàng, bạc, đồng, sắt, thép); cổ phiếu.

Thước đo chất lượng hàng hĩa: hàng hĩa giao dịch trên Sàn giao dịch luơn được quy chuẩn về chất lượng, số lượng, tên gọi, chủng loại xuất xứ, nguồn gốc xuất xứ. Căn cứ quy chuẩn này, các nhà sản xuất và người nơng dân cĩ thểđo lường chất lượng sản phẩm của mình sản xuất ra.

Khách hàng: khách hàng của Sàn giao dịch hàng hĩa khơng chỉ bĩ hẹp với người nơng dân và nhà sản xuất mà cịn mở rộng ra cho các nhà đầu tư cá nhân, định chế tài chính, cơng ty thương mại, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư

hàng hĩa. Chính điều này đã làm cho hoạt động giao dịch hợp đồng hàng hĩa giao sau luơn sơi động và cĩ tính thanh khoản cao.

Giá trị giao dịch: tổng giá trị giao dịch tại các Sàn giao dịch trên thế

giới hàng năm lên tới con số hàng nghìn tỷđơ la (9.000 đơ la Mỹ tương tương chỉ

tính riêng trong năm 2007)

Tính thanh khoản và giá trị tạo ra cho sản phẩm của người sản xuất, nơng dân: với việc tham gia gần như đầy đủ các thành phần kinh tế trên Sàn giao dịch, cĩ thể khẳng định: khối lượng và giá giao dịch trên Sàn giao dịch cĩ thể

là ước lượng khơng chệch cho điểm cân bằng giữa đường cung và đường cầu của xã hội về nhu cầu của một sản phẩm giao dịch. Căn cứ vào đĩ, nhà sản xuất, nơng dân sẽ quyết định phân bổ nguồn lực, quy mơ sản xuất phù hợp tạo ra số lượng sản phẩm đủđể đáp ứng nhu cầu xã hội mà khơng gây ra hiện tượng thừa, thiếu.

Mặc dù thị trường giao dịch hợp đồng hàng hĩa giao sau vẫn cịn tồn tại những khuyết điểm cịn phải điều chỉnh và kiểm sốt nhưng vai trị và lợi ích to lớn của Sàn giao dịch hợp đồng hàng hĩa giao sau đối với nền kinh tế là khơng thể phủ

24

1.6.2 Bài học kinh nghiệm của các Sàn giao dịch hàng hĩa trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Tại Trung tâm tài chính thành phố Chicago, bang Ilinois của nước Mỹ cĩ một Sàn giao dịch hàng hĩa lớn nhất thế giới. Nơi đây mỗi năm thu hút hàng chục triệu khách hàng từ các nước, các vùng lãnh thổ đến trực tiếp hoặc qua mạng internet, giới thiệu, bán mua, trong đĩ chủ yếu là các mặt hàng nơng sản, đem lại nguồn thu lợi lớn khơng chỉ cho nền tài chính của các tập đồn kinh tế, mà cịn kích thích sự phát triển nơng nghiệp ở nhiều quốc gia.

Sàn giao dịch hàng nơng sản Chicago mỗi ngày cĩ hai triệu rưỡi hợp đồng mua bán được thực hiện qua đây. Khơng ai nhìn thấy những bao ngơ, khơ đậu tương, lúa mỳ, đường, thịt... trên cái "chợ" này. Tất cả được đấu giá và bán mua theo hình thức giao ngay, hình thức cĩ kỳ hạn và thị trường giao sau bằng đặt cọc. Ví dụ, nếu một người hay một tổ chức nào đĩ giành được quyền chọn mua (hoặc chọn bán) 10.000 tấn ngơ, cho dù số ngơ ấy vẫn cịn chưa đến kỳ thu hoạch, họ chỉ

phải đặt cọc trước khoảng 200.000 USD, thay vì phải cĩ 1 triệu USD.

Ơng Daniel I. Haught, Chủ tịch Cơng ty chứng khốn và giao dịch giao sau, Chicago, Mỹ cho rằng: "ðây là cơ chế chuyển giao rủi ro từ người nơng dân tới các tổ chức khác. Tham gia thị trường này, người sản xuất nơng nghiệp sẽ luơn cĩ lợi, kể cả khi cĩ biến động lớn về giá cả, thời tiết, vì các chuyên gia đã giúp họ mọi thơng tin và dự báo tương lai".

Cũng hoạt động tương tự như Sàn giao giao dịch Chicago lượng hợp đồng

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình Sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)