Hoạt ñộ ng của Sàn giao dịch hàng hóa trên thế giới

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình Sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 32)

Thị trường giao dịch hợp ñồng hàng hóa giao sau là một trong những thị

trường lớn và quan trọng trong hệ thống thị trường tài chính quốc tế và ñạt doanh số

giao dịch khá lớn. Trên thế giới, thị trường giao dịch hợp ñồng hàng hóa giao sau ra

ñời và phát triển song song với các thị trường chứng khoán, thị trường ngoại hối, trái phiếu và chứng từ có giá.

Thị trường hàng hóa tập trung, xuất phát ñiểm, chỉ ñơn giản là Sàn giao dịch cố ñịnh, ñóng vai trò như chợ ñầu mối tại ñó các nhà nông dân, nhà sản xuất bông vải, cà phê gặp gỡ, thỏa thuận giá, khối lượng giao dịch. Qua hơn hai thế kỷ

phát triển, các trung tâm giao dịch ñó ñã trở thành các Sàn giao dịch hàng hóa tập trung và ñã có bước phát triển nhảy vọt cả về lượng và chất:

Phạm vi hoạt ñộng: Sàn giao dịch hàng hóa không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà còn mở rộng hoạt ñộng trên toàn thế giới. Ví dụ như Sàn

giao dịch hàng hóa New York, Chicago, Tokyo, Luân ñôn.

Số lượng Sàn giao dịch hàng hóa: ban ñầu chỉ phát triển ở một số

23

dụ như Sàn giao dịch hợp ñồng hàng hóa nông nghiệp giao sau Thượng Hải, Sàn giao dịch hợp ñồng hàng hóa giao sau Singapore.

Hàng hóa giao dịch ña dạng: không chỉ có giới hạn ở các mặt hàng nông nghiệp mà còn mở rộng sang các loại hàng hóa khác như năng lượng (dầu thô, gas…); kim loại quý (vàng, bạc, ñồng, sắt, thép); cổ phiếu.

Thước ño chất lượng hàng hóa: hàng hóa giao dịch trên Sàn giao dịch luôn ñược quy chuẩn về chất lượng, số lượng, tên gọi, chủng loại xuất xứ, nguồn gốc xuất xứ. Căn cứ quy chuẩn này, các nhà sản xuất và người nông dân có thểño lường chất lượng sản phẩm của mình sản xuất ra.

Khách hàng: khách hàng của Sàn giao dịch hàng hóa không chỉ bó hẹp với người nông dân và nhà sản xuất mà còn mở rộng ra cho các nhà ñầu tư cá nhân, ñịnh chế tài chính, công ty thương mại, quỹ ñầu tư mạo hiểm, quỹ ñầu tư

hàng hóa. Chính ñiều này ñã làm cho hoạt ñộng giao dịch hợp ñồng hàng hóa giao sau luôn sôi ñộng và có tính thanh khoản cao.

Giá trị giao dịch: tổng giá trị giao dịch tại các Sàn giao dịch trên thế

giới hàng năm lên tới con số hàng nghìn tỷñô la (9.000 ñô la Mỹ tương tương chỉ

tính riêng trong năm 2007)

Tính thanh khoản và giá trị tạo ra cho sản phẩm của người sản xuất, nông dân: với việc tham gia gần như ñầy ñủ các thành phần kinh tế trên Sàn giao dịch, có thể khẳng ñịnh: khối lượng và giá giao dịch trên Sàn giao dịch có thể

là ước lượng không chệch cho ñiểm cân bằng giữa ñường cung và ñường cầu của xã hội về nhu cầu của một sản phẩm giao dịch. Căn cứ vào ñó, nhà sản xuất, nông dân sẽ quyết ñịnh phân bổ nguồn lực, quy mô sản xuất phù hợp tạo ra số lượng sản phẩm ñủñể ñáp ứng nhu cầu xã hội mà không gây ra hiện tượng thừa, thiếu.

Mặc dù thị trường giao dịch hợp ñồng hàng hóa giao sau vẫn còn tồn tại những khuyết ñiểm còn phải ñiều chỉnh và kiểm soát nhưng vai trò và lợi ích to lớn của Sàn giao dịch hợp ñồng hàng hóa giao sau ñối với nền kinh tế là không thể phủ

24

1.6.2 Bài học kinh nghiệm của các Sàn giao dịch hàng hóa trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình Sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)