ở Việt Nam.
Việt Nam, đặc biệt ngay tại TP.Hồ Chí Minh, trong thời gian đã cĩ nhiều thơng tin và thử nghiệm về các chợ tập trung hay sàn giao dịch hàng hĩa tập trung, chẳng hạn như các chợ cỏ, chợ bị sữa, và trung tâm giao dịch thủy sản Cần giờ. Tuy nhiên, hoạt động của chúng đã khơng thực sự trở nên hấp dẫn và ngay như tại trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ nơi cĩ cơ cấu tổ chức tương đối qui mơ nhất, sau vài năm hoạt động nay cũng đã chấm dứt, vì “chợ vắng người đến họp”.
Sự thất bại của các mơ hình chợ tập trung này cĩ thể biện giải bằng nhiều nguyên nhân, nhưng trong đĩ nguyên nhân sâu xa là các thành viên tham gia thị
trường chưa đúng và đủ. Sự vận hành của nền kinh tế theo cơ chế thị trường chưa thực sự nhịp nhàng. Tính bao cấp trong nhiều hình thức chế định và độc quyền của khu vực quốc doanh khơng ủng hộ nguyên tắc hoạt động của sàn giao dịch tập trung. Dù rằng ta chỉ cĩ thể xem xét một cách cảm tính khơng định lượng và bằng chứng tường minh, nhưng rõ ràng khu vực kinh tế vẫn đang đĩng vai trị then chốt trong nền kinh tế. Với sứ mệnh đĩ, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nịng cốt của hầu hết các lĩnh vực vẫn đều là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước. Như một hậu quả, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực hàng hĩa nơng sản cũng vậy, chẳng hạn như gạo, cao su, café, điều và trà. Các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp này sẽ hồn tồn khơng sẵn sàng tham gia chợ tập trung để đấu giá cơng khai mua và bán hàng hĩa của mình. Bởi, nếu đã cơng khai, hàng hố đạt mức giá tốt nhất, người bán khơng hề biết đến mặt người mua và ngược lại, thì lấy ai là người đưa cho họ những khoản hoa hồng mà họ vẫn nhận từ trước đến nay. Cĩ
47
nghĩa là, doanh nghiệp sẵn sàng bán giá thấp và mua giá cao hơn mức giá chung, để được “lĩt tay” hay “thối lại” bằng hình thức hoa hồng cơng khai và bán cơng khai –
đĩ là một dạng tham nhũng vẫn chưa được lật mặt trong nền kinh tế nước nhà.
ðây tưởng chừng là một nghịch lý của cơ chế hoạt động chơ tập trung hay hình thái thị trường chăng. Nĩi một cách khác, các thành viên tham gia thị trường tập trung là chưa sẵn sàng với điều kiện của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Như
vậy, bằng cách nào để thị trường hàng hĩa tập trung trở nên hữu hiệu đối với nền kinh tế, thực sự là một cơ chếđắc dụng để phịng chống rủi ro, đĩ chính là khi nhà nước chấm dứt bù gía và bù lỗ cho các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh cùng ngành, tạo sự một sân chơi thực sự cơng bằng. Mặt khác, sàn giao dịch tập trung khơng phải là một định chế nhà nước, nĩ phải được tạo lập từ nhu cầu thiết thực của các hiệp hội và nghiệp đồn kinh doanh trong ngành hàng. Họ sẽ tự tố chức sân chơi đĩ cùng nhau, họ sẽ là những sáng lập viên và là lực lượng tham gia nịng cốt. Nhà nước sẽ chỉđĩng vai trị giám sát và thúc đẩy hoạt động đĩ ngày càng hiệu quả
bằng hàng rào luật pháp hỗ trợ cho Sàn giao dịch, thơng qua những chế tài về tính minh bạch trong thanh tốn và những ràng buộc đảm bảo về tư cách các thành viên tham gia thị trường. Tất cả những yếu tố này làm tốt, chúng ta sẽ cĩ một Sàn giao dịch hiệu quả, qua thời gian sẽ tự nâng tầm hoạt động của mình lên với qui mơ ngày một lớn hơn, để đạt được một mục tiêu sau cùng là khơng chỉ giải quyết những vấn
đề nan giải về giá trong lĩnh vực nơng sản mà cịn là một địn bẩy tăng cường giao thương thương mại với thế giới.
Bên cạnh đĩ, việc chọn mơ hình giao dịch vẫn cịn nhọc nhằn giữa một bên là doanh nghiệp và một bên là đơn vị hành chính sự nghiệp cĩ thu, rồi đến khĩ khăn trong về thiết bị kỹ thuật, quy chế giao dịch thậm chí phần mềm điều hành giao dịch. Nhiều doanh nghiệp cịn cho rằng, nếu đưa ra mơ hình sàn giao dịch nơng sản mà khơng làm rõ lợi ích mà hình thức giao dịch này mang lại sẽ rất khĩ lơi kéo nơng dân tham gia. Cách làm của các Sàn giao dịch là hàng hĩa của người bán (chủ
48
bán lại. Hơn nữa, nên chấp nhận cho người bán được phép bán khống, cĩ thể kiểm sốt bằng cách hạn chế về số lượng. Chẳng hạn, chưa đến mùa thu hoạch, người nơng dân cĩ thể ký hợp đồng bán gạo bằng các giao dịch tại Sàn, với số lượng nhất
định, nhưng sẽ giao sau 2 - 3 tháng. Trong quá trình đợi thu hoạch, người nơng dân cĩ thể mua đi, bán lại nếu thấy cĩ lời. Thêm nữa là quy định về mỗi lơ tham gia giao dịch khơng hợp lý chẳng hạn về cà phê thì mỗi lơ là 5 tấn trong diện tích trồng cà phê trụng bình của mỗi hộ nơng dân dưới một hecta hàng năm chỉ thu hoạch
được 2-3 tấn. Nĩi chung, những mơ hình này vẫn chưa được chuẩn hĩa, các quy
định về quản lý hành chính, rủi ro, phương thức kinh doanh mỗi nơi mỗi khác khơng tạo được tính đồng bộ, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý của các cơ quan chức năng.
Kếđến chính là khung pháp lý cho việc hình thành Sàn giao dịch hàng hĩa. Mặc dù Sàn giao dịch hàng hĩa đầu tiên của Việt Nam đã ra đời từ năm 2002, nhưng phải đến năm 2005 việc hoạt động của các sàn giao dịch hàng hĩa (mà ngơn ngữ pháp lý gọi là Sở giao dịch hàng hĩa) mới được quy định tại Luật Thương mại 2005 với nguyên một Mục 3 với 11 điều. Theo đĩ, các Sàn giao dịch hàng hĩa được coi là hình thức giao dịch hàng hĩa hiện đại.
Nhưng cơ sở pháp lý như thế vẫn chưa đủ để các Sàn vận hành. Phải đến Nghị định 158/2006/Nð - CP ra ngày 28/12/2006, hoạt động mua bán hàng hĩa qua Sở Giao dịch hàng hĩa mới được Chính phủ thống nhất quản lý. Bộ Thương mại
được chỉ định chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của các Sở. Cũng từđĩ, Sở giao dịch hàng hĩa mới cĩ tư cách pháp nhân là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh hàng hĩa. Chưa hết, trên thực tế, các doanh nghiệp lại phải đợi tới ngày 10/2/2009 thì Bộ Cơng Thương mới ban hành Thơng tư 03/2009/TT - BCT hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép thành lập và quy định chế độ báo cáo của Sở giao dịch hàng hĩa để hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh 158/2006/Nð-CP và Luật Thương mại 2005.
49
Như vậy, các doanh nghiệp phải mất đến 4 năm chờ đợi một khung pháp lý hồn chỉnh để điều hành một phương thức kinh doanh hiện đại đã được triển khai trên thế giới từ rất lâu. Chính việc chậm ra đời của các văn bản pháp lý hướng dẫn việc triển khai các Sàn giao dịch hàng hĩa trong nước là lý do khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động này qua các Sàn giao dịch hàng hĩa nước ngồi.
ðặc biệt, vướng mắc lớn nhất hiện nay là khi doanh nghiệp Việt Nam tham gia giao dịch qua các sàn giao dịch quốc tế cần tuân theo những thủ tục nào cũng chưa thấy đề cập trong khung pháp lý của Việt Nam. Chẳng hạn, doanh nghiệp cà phê băn khoăn, khi tham gia giao dịch kỳ hạn tại thị trường giao dịch cà phê London cĩ phải xin phép cơ quan chức năng, hay mua bán trên các sàn quốc tế cĩ
đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đầu tư vốn ra nước ngồi, bởi vì muốn tham gia thị trường kỳ hạn thì phải cĩ tiền đặt cọc, tiền mua chỗ…
Ngồi ra, chúng ta cĩ thể thấy được một số nguyên nhân khác như:
Do người thành lập sàn khơng nhận thức đúng đắn về chức năng của sàn, khơng hiểu rõ cơ chế hoạt động của sàn nên khơng thuyết phục được mọi thành phần tham gia.
Chưa giải quyết được bài tốn đầu cơ nên thị trường vẫn tồn tại hiện tượng đầu cơ trong giao dịch.
Chưa hỗ trợ nhiều cho việc ổn định và phát triển thị trường hàng hĩa trong nước.
Chưa hình thành một kênh thu hút vốn nhàn rỗi từ thị trường.