Cần hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng.

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 87)

- Cần tra từ điển để hiểu nghĩa: Sự khôn ngoan là do từng trải.

GV cần giải thích sâu hơn.

Tìm những thành ngữ, những câu tục ngữ tương tự ý nghĩa ?

Mở bài nêu vấn đề gì ?

Giới thiệu ý nghĩa của câu tục ngữ Nêu nghĩa bóng của câu tục ngữ ? GV nêu thêm nghĩa sâu của câu tục ngữ ?

Kết bài nêu vấn đề gì ? viết bài như rthế nào ? HS viết phần mở bài tại lớp.

Sau khi viết xong đọc cho lớp nghe, lớp nhanh xét.

(Thân bài cho về nhà viết)

Tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu của bài văn.

Viết phần kết bài tại lớp.

đọc và sửa chữa

Sửa bố cục, sửa ý, sửa từ, câu, đoạn văn.

HS đọc ghi nhớ ở SGK.

* Hoạt động 2: Luyện tập.

Hãy tự viết thêm những cách kết bài khác cho đề bài trên ?

- Quan hệ nghĩa đen đến nghĩa bóng. Nội dung lời khuyên hướng tới khát vọng của người nông dân.

+ Đi cho biết đó biết đây. + Ếch ngồi đáy giếng. II.Lập dàn bài.

- Mở bài: Là kinh nghiệm, là khát vọng. - Thân bài:

+ Nghĩa bóng: kinh nghiệm về nhận thức đó là đi nhiều hiểu lắm, phải mở rộng tầm hiểu biết.

+ Nghĩa sâu: Đây là chân lí, đây còn là khát vọng.

- Kết bài: Ý nghĩa với hôm nay càng có giá trị.

III. Viết bài.

+ Mở bài: Có nhiều câu tục ngữ, ca dao cùng đề tài nhưng đây là câu thấm thía nhất.

+ Thân bài: Nghĩa đen là kinh nghiệm đi ngày đường là học được nhiều điều hay.

+ Nghĩa bóng: Là qui luật đi xa nếu chịu học thì trí sẽ khôn ra.Những cuộc tham quan du lịch giúp chúng ta khôn ra rất nhiều.

+ Nghĩa sâu: Thể hiện khát vọng của người nông dân xưa, là lời khích lệ, ước vọng thầm kín.

+ Kết bài: Khẳng định lại câu tục ngữ trên là đúng đắn

IV. Đọc và sửa chữa .

(HS tự chữa dựa trên cơ sở đã trình bày ở trên).

* Ghi nhớ: SGK B. Luyện tập.

một chân lí sâu sắc và tiến bộ. Ngày nay, khi cái mới đang nảy nở nhanh chóng ở khắp nơi, khi đất nước đang có nhu cầu mở cửa để hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để học lấy những cái khôn lại càng trở nên cần thiết đối với mọi người, nhất là những người trẻ tuổi. Hơn bao giờ hết, ngày nay chúng ta cần phải “Đi cho biết đó biết đây”

E.Tổng kết ,rút kinh nghiệm

+ Củng cố: - Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích ?

- GV: Đọc bài văn mẫu đã chuẩn bị

+ Dặn dò:

- Học bài nắm nội dung bài học. Viết tiép phần thân bài.

- Chuẩn bị bài : Luyện tập lập luận giải thích, viết bài tập làm văn số 6 ở nhà.

+ Đánh giá chung:

+ Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn :18/3/2011

Tiết 108. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ

A. Mục tiêu

I.Chuẩn

1.Kiến thức

- Cũng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích. Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống. Thể hiện năng lực làm văn lập luận giải thích qua việc tập làm một bài văn cụ thể.

2.Kỹ năng

- Tiếp tục rèn một số kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, nhận xét dàn ý phát triển từng luận điểm trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh, trình bày đoạn văn ấy bằng lời nói trên lớp và cách trình bày bài văn hoàn chỉnh.

3. Thái độ :

- Giáo dục HS yêu thích văn giải thích và vận dụng văn giải thích vào bài viết.

B. Phương phápvà KTDH: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.

C. Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: Một đoạn văn giải thích, đề bài viết văn số 6 .

- Trò : Soạn bài theo câu hỏi ở ( SGK ).

D. Tiến trình lên lớp.

+.Ổn định nề nếp.

+Kiểm tra bài cũ. Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích ?

+. Bài mới. Giới thiệu bài.

GV có thể bắt đầu quá trình luyện tập bằng cách đưa ngay HS vào tình huống: Các em phải cố gắng làm sáng tỏ nội dung câu nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.”

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện

tập.

HS đọc đề bài.

Đề văn yêu cầu giải thích vấn đề gì

GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho ba phần của đề văn.

A. Hướng dẫn luyện tập.

Đề bài: Một nhà văn nói: “Sách là ngọn đèn

sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

I. Tìm hiểu đề và tìm ý.

- Yêu cầu giải thích: Sách mãi mãi là nơi lưu giữ trí tuệ con người.

II.Lập dàn bài.

- Mở bài: Loài người phát triển gắn với những thành tựu trí tuệ.

- Thân bài:

+ Hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt là ánh sáng soi rọi mãi mãi. Sách là nơi lưu giữ tri thức từ xưa đến nay.

+ Những tác phẩm ghi lại truyện ở dân gian, ca dao dân ca của nhân dân ta.

+ Những tác phẩm khoa học vô giá của các nhà khoa học, những tác phẩm văn chương của các nhà văn. SGK là sự kết tinh những cuốn sách mang trí tuệ con người.

luyện tập thực hành

HS trình bày miệng bài làm HS còn lại đánh giá nhận xét. GV bổ sung và cho điểm.

* Hoạt động 2: Viết bài văn số 6 ở nhà.

III. Luyện tập thực hành.

HS dựa trên lập dàn bài của GV mà phát triển luận điểm, luận cứ rồi trình bày miệng bài văn hoàn chỉnh.

B. Đề bài viết văn số 6 ở nhà.

Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “ Thất bại là mẹ của thành công”.

E.Tổng kết,rút kinh nghiệm +Củng cố.

- Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích ? - Đọc những điều cần lưu ý ở SGK trang 88.

+. Dặn dò.

- Làm bài văn số 6 ( văn giải thích) - Thứ 5 nộp

- Chuẩn bị bài : Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu.

+. Đánh giá chung

+. Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 87)