+. Củng cố:
Nhắc lại các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh.
+. Dặn dò: Viết lại đề trên
Chuẩn bị bài sau : Ý nghĩa văn chương.
+ Đánh giá chung :
+Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 26/2/2011
TUẦN 25
Tiết 97: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
( Hoài Thanh)
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn
1 .Kiến thức
-Sơ giản về Hoài thanh
Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người, phong cách nghị luận văn chương của Hoà Thanh.
2 .Kỹ năng
Đọc hiêủ văn bản nghị luận văn học –
Vận dụng trình bày luận điểm btrong bài văn nghị luận Rèn kĩ năng đọc và phân tích văn bản nghị luận.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có thái độ khoa học và trân trọng của tác giả dành cho văn chương.
II. Nâng cao mở rộng ; Tìm đọc một số tác phẩm của Hoài Thanh
B. Phương phápvà KTDH : Đọc hiểu , nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: Toàn tập Hoài Thanh ( tập 1 ), chân dung Hoài Thanh.
- Trò : Soạn bài theo câu hỏi ở ( SGK ).
D. Tiến trình lên lớp.
+. Ổn định tổ chức
Nêu những hình ảnh chi tiết chứng tỏ Bác Hồ có đức tính giản dị ?
+. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Nêu sự hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đọc và chú thích.
Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.
Bài văn được viết theo thể loại nào? Bài văn được chia làm mấy đoạn ? Hãy nêu rõ nội dung của từng đoạn.
HS thảo luận nhóm.
Theo Hoài Thanh quan niệm về nguồn gốc như thế nào ?
Nhận định về văn chương của Hoài Thanh có đúng không ? Vì sao
Tìm một số tác phẩm văn chương đã học để chứng minh cho quan niệm văn
A. . Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
Hoài Thanh là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Năm 2000 ông được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về VHNT.
Ý nghĩa văn chương là hình dung sự sống, sáng tạo ra sự sống..
B. Đọc – Tìm hiểu chú thích.
( SGK ).
C. Tìm hiểu văn bản.
I. Thể loại: Phương thức nghị luận .
II. Bố cục: 2 đoạn.
- Đ1: Từ đầu đến: “muôn loài ” - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. - Đ2: Phần còn lại - công dụng của văn chương đối với cuộc sống
III. Phân tích.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả loài vật, muôn loài.
Văn chương còn sáng tạo ra sự sống à
tình cảm, lòng vị tha.
Những câu hát về TC gia đình, những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người, những câu hát than thân... - Quan niệm đúng nhưng chưa toàn diện.Vì chưa phản ánh đến văn chương phê phán.
chương
Văn chương có công dụng gì ?
Đặc sắc văn nghị luận của Hoài Thanh trong văn bản ý nghĩa văn chương là gì ?.Qua đó em thấy HT có thái độ và tình cảm như thế nào đối với văn chương ?.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tổng kết. HS thảo luận
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản ?.
Hoạt động 4: Luyện tập
“ Văn chương gây cho ta... sẵn có ”. Hãy chứng minh ?.
2. Công dụng của văn chương.
- Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha.
- Gây cho ta những tình cảm không có, luyện tình cảm ta sẵn có
- Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thượng của con người. Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của con người.
- Văn chương có công dụng đặc biệt - Cách lập luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
- Am hiểu văn chương, có quan điểm rõ ràng, xác đáng về văn chương. Trân trọng đề cao văn chương.
IV. Tổng kết.
Với lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh HT khẳng định nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. D. Luyện tập. HS làm bài. GV đánh giá nhận xét và hướng dẫn. E. Tổng kết ,rút kinh nghiệm +. Củng cố:
Nêu công dụng của văn chương ?
+. Dặn dò:
- Học bài nắm nội dung bài học
- Chuẩn bị bài kiểm tra văn , tự ôn tập tất cả các văn bản đã học đầu kì II đến giờ.
+ Đánh giá chung
+Rút kinh nghiệm ;
Ngày soạn ;28/2/2011
A. Mục tiêu: Qua tiết kiểm tra nhằm.
I. Chuẩn 1. Kiến thức
- Đánh giá lại khả năng tiếp thu bài của học sinh về các thể thơ và phương thức biểu đạt.
2. Kỹ năng
- Rèn cho SH kỷ năng phân tích đề và làm bài khoa học. 3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong khi kiểm tra, không quay cóp.