Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độn g? và ngược lại ?

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 68)

+ Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ, lấy được ví dụ và chuyển đổi.

- Viết tiếp bài tập 3.

- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.

+Đánh giá chung ; +Rút kinh nghiệm

Ngày soạn ;1/3/2011

Tiết 100: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

A. Mục tiêu:

I. Chuẩn

1. Kiến thức

-Phương pháp lập luận chứng minh

-Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh

2. Kỹ năng

Tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục, viết từng đoạn, trình bày miệng từng đoạn, liên kết đoạn.

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích văn chứng minh.

II. Nâng cao ,mở rộng ; Rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận chứng minh

B. Phương phápvà KTDH. Đàm thoại, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.

C. Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: Soạn bài, làm mẫu đề văn .

- Trò: Lập dàn ý các đề ở ( SGK ).

D. Tiến trình lên lớp.

+Ổn định nề nếp.

+ Kiểm tra bài cũ.

Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện mấy bước ? Đó là những bước nào em hãy nêu rõ các bước đó ?

+ Bài mới.

Giới thiệu bài: Các em phải nói hoặc viết một bài văn chứng minh. Để củng cố lại

kiến thức về văn chứng minh. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HS đọc đề văn SGK

* Hoạt động 1: Tìm hiểu lập dàn

bài.

Lập dàn bài cho phần mở bài ?

Đề văn:

Chứng minh rằng văn chương “ gây cho ta những tình cảm ta không có ”

A.. Lập dàn bài. * Mở bài.

- Dẫn vào vấn đề bằng một ý kiến ngược lại hoặc bằng một câu chuyện nhỏ nói về tác

Những tình cảm mà ta không có là gì những tình cảm gì ?

Văn chương hình thành trong ta những tình cảm ấy như thế nào ?

Nhưng cụ thể, những tình cảm ta đang có là gì ?.

Văn chương đã củng cố, rèn luyện những tình cảm ta đang có như thế nào ?

Lập dàn ý cho phần kết bài ?

dụng của văn chương đối với người đọc. - Nêu ý kiến của Hoài Thanh.

- Nhận định khái quát giá trị và tính đúng đắn của ý kiến đó, xác định hướng và phạm vi chứng minh.

* Thân bài.

a.Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có.

- Đó là những tình cảm mới mà ta có được sau quá trình đọc, hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương. Có thể là lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối, ý chí vươn lên, muốn đi xa lập chiến công, tính quyết đoán...tuỳ theo tính cách, cá tính của từng người đọc.

b. Văn chương hình thành trong ta những tình cảm.

- Qua cốt truyện, chủ đề, tư tưởng chủ đề, nhân vật, tình huống, chi tiết, hình ảnh, câu chữ, lời văn...

Thấm dần, ngấm dần hoặc lập tức thuyết phục và nảy sinh.

- Nêu và phân tích dẫn chứng qua việc đọc các tác phẩm văn chương trong chương trình Ngữ văn 6, 7 như: Dế mèn phiêu lưu kí, Mưa, Cây tre Việt Nam...

- Liên hệ đến chính mình, người bạn, người thân...

Dẫn chứng minh hoạ.

* Kết luận: Cảm xúc và tâm trạng của em

trong và sau mỗi lần được đọc một tác phẩm văn chương hay.

* Hoạt động 2: viết đoạn văn. HS dựa theo dàn bài để viết bài

* Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 68)