Đặc trưng của VBNL qua sự đối sánh với loại trữ tình và tự sự

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 73)

Trong chương trình Ngữ văn lớp 6 và 7 em đã được học nhiều bài thuộc các thể loại truyện, kí và thơ trữ tình, tuỳ bút. Căn cứ vào hiểu biết của em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái ? Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình ?

* Hoạt động 4:Tìm hiểu về

luyện tập.

Em hãy vòng tròn đúng vào chữ cái đầu câu mà em cho là

. Đặc trưng của VBNL qua sự đối sánh với loại trữ tình và tự sự. loại trữ tình và tự sự.

- Truyện: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện.

- Kí: Nhân vật kể chuyện, nhân vật.

- Thơ tự sự: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện.

- Thơ trữ tình: Vần, nhịp. - Tuỳ bút: Vần, nhịp.

- Nghị luận: Luận điểm, luận cứ.

- Tự sự, truyện, kí, thơ chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể

Các thể loại trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm.

- Văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng.

* Ghi nhớ: ( SGK ).

B. Luyện tập.

Bài tập: Một bài thơ trữ tình:

A. Không có cốt truyện và nhân vật.

B. Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.

chính xác ? C. Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.

D. Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.

E.Tổng kết ,rút kinh nghiệm

+. Củng cố: - Văn bản nghị luận khác với văn bản trữ tình ở chổ nào ?

- Đọc phần ghi nhớ ở SGK ?

+Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.

+ Đánh giá chung: +Rút kinh nghiệm Ngày soạn :4/3/2011 Tiết 102. DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A. Mục tiêu: -I. Chuẩn 1. Kiến thức

-Mục đích của việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 73)