Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ( Đặng Thai Mai)

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 32)

- Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng Sử dụng các phương pháp lập luận

Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ( Đặng Thai Mai)

( Đặng Thai Mai)

A. Mục tiêu: Giúp HS.

I-Chuẩn 1.Kiến thức

- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai

- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học. Nhận biết và phân tích một văn bản nghị luận, chứng minh, bố cục, hệ thống lập luận, lí lẽ, dẫn chứng.

2.Kỹ năng:

- Đọc hiểu văn bản nghị luận

- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản

3.Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích tiếng mẹ đẻ và làm cho tiếng Việt thêm giàu đẹp.

II-Nâng cao mở rộng:So sánh cách sắp xếp lý lẽ, chứng cứ của văn bản Sụ giàu đẹp

của Tiếng Việt với văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

B. Phương pháp và KTDH: Nêu vấn đề, phân tích, giao tiếp ngôn ngữ, thảo luận.

C. Chuẩn bị của thầy và trò.

- Giáo viên: Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1984

- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi ở ( SGK ).

D. Tiến trình lên lớp.+. Ổn định tổ chức: +. Ổn định tổ chức: +. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lòng bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ”. Từ đầu đến “ Anh hùng” ?

+. Bài mới.

Giới thiệu bài: TiếngViệt - tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ như thế nào,

có những phẩm chất gì ? Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua một đoạn trích của GS Đặng Thai Mai.

Hoạtđộng của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

Nêu sự hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.

GV chốt lại mấy ý chính bên.

* Hoạt động 2: Đọc và chú thích.

Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát

A. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

- Đặng Thai Mai (1902-1984)quê ở Lương Điền - Thanh Xuân - Thanh Chương - Nghệ An.

- Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động XH có uy tín.

- Bài sự giàu đẹp của tiếng Việt là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu dài “tiếng Việt, mội biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” in lần đầu vào năm 1967, được bổ sung và đưa vào tuyển tập ĐTM tập II.

B. Đọc – Tìm hiểu chú thích.

nhưng vẫn thể hiện tình cảm.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.

Bài văn được viết theo thể loại nào? Vì sao em xác định như thế?

Bài văn được chia làm mấy đoạn ? Hãy nêu rõ nội dung của từng đoạn.

Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt, trong nhận xét đó tác giả đã phát hiện phẩm chất tiếng Việt trên những phương diện nào ?

Quan đó, em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt

Để chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt tác giả dựa trên những đặc sắc

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 32)