Lập luận trong đời sống

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 30)

- Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng Sử dụng các phương pháp lập luận

A. Lập luận trong đời sống

Lập luận là: đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói, viết.

HS đọc ví dụ ở ( SGK ):

Các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng ( ý định, quan điểm ) của người nói ?

Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào ? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ?

Hãy bổ sung luận cứ cho kết luận ?

Một kết luận có nhất thiết phải có một luận cứ không ?

Viết tiếp các các kết luận ?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu lập luận

trong văn nghị luận.

Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với XH.

HS đọc VD ở ( SGK ).

Hãy so sánh với một số kết luận ở mục 1, 2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.

Tác dụng ?

GV chốt về hình thức và nội dung ý nghĩa.

b. Em rất thích đọc, vì qua sách... c. Trời nóng quá, đi ăn kem đi.

- Luận cứ ở bên trái dấu phẩy, kết luận ở bên phải dấu phẩy.

- Quan hệ nguyên nhân - kết quả.

- Có thể thay đổi được vị trí giữa luận cứ và kết luận (ví dụ b).

a. Em rất yêu trường em.... b. Nói dối rất có hại...

c. ...nghỉ một lát.... d. ...trẻ em... e. ... em rất thích...

- Mỗi kết luận sẽ có rất nhiều luận cứ miễn sao là phù hợp.

a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm... b. Ngày mai thi rồi mà bài vở .... c. Các bạn lớn rồi, làm anh làm chị... d. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe.. e. Cậu này ham bóng đá thật...

B. Lập luận trong văn nghị luận.

- Giống nhau: Đều là những kết luận.

- Khác nhau: Ở mục 1,2 → Lời nói trong giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và có tính hàm ẩn.

- Ở mục II: Luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh.

- Là cơ sở để triển khai luận cứ. - Là kết luận của lập luận. + Về hình thức:

- Lập luận trong đời sống thường được diễn đạt dưới hình thức một câu.

- Lập luận trong văn NL thường diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu.

+ Về nội dung ý nghĩa:

Hoạt động 3: Tìm hiểu luyện tập. HS thảo luận

Hãy tìm luận điểm, luận cứ và lập luận cho truyện ngụ ngôn: “Ếch ngồi đáy giếng”?

cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh. - Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ và tường minh.

C. Luyện tập.

I. Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ

dốt nát, kiêu ngạo.

II. Luận cứ:

- Ếch sống lâu trong giếng, cạnh con vật bé nhỏ. Các loài vật rất sợ tiếng kêu của ếch. - Ếch tưởng mình ghê gớm

-Trời mưa to nước dềnh lên đưa ếch ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang , chẳng thèm để ý đến xung quanh.

- Ếch bị trâu giẫm bẹp.

III. Lập luận: Theo trình tự thời gian và

không gian, bằng nghệ thuật cụ thể và chọn lọc để rút ra kết luận

E.Tổng kết, rút kinh nghiệm:

+. Củng cố: Thế nào là lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận ? Vị

trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ?

+. Dặn dò: Học bài nắm nội dung bài học ,Chuẩn bị: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.

+Đánh giá chung:

+Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 5/2/2011

TUẦN 22

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w