Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích tổng hợp, luyện tập thức hành.

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 43)

C. Tìm hiểu văn bản I Thể loại:

B. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích tổng hợp, luyện tập thức hành.

C. Chuẩn bị của thầy và trò.

- Giáo viên: Một đoạn văn chứng minh, bảng phụ, giải bài tập.

- Học sinh: Soạn bài và làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV

+. Ổn định tổ chức:

+. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép lập luận chứng minh ? lấp ví dụ ?

Các lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng minh phải như thế nào ?

+. Bài mới.

* Giới thiệu bài:

Để củng cố lại phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận. Tiết học hôm nay chúng ta tiến hành làm một số bài tập ở sách giáo khoa.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài tập

tại lớp.

HS đọc văn bản không sợ sai lầm ở SGK.

Bài văn nêu lên luận điểm gì ?

Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ?

Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào ?Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không ?

B. Luyện tập.

I. Bài tập tại lớp.

Văn bản: Không sợ sai lầm. 1. Luận điểm ở tên bài.

- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại... suốt đời không bao giờ tự lập được.

- Thất bại là mẹ thành công. - Chẳng ai thích sai lầm cả.

2. Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ cho:

- Sợ sặc nước thì không biết bơi.

- Sợ nói sai không học được ngoại ngữ. - Không chịu mất gì thì sẽ không được gì. - Khi tiến vào tương lai, bạn làm sao tránh sai. - Sợ sai thì bạn chẳng dám làm.

- Tiêu chuẩn đúng sai.

- Chớ sợ trắc trở mà ngừng tay. - Không cố ý phạm sai lầm.

- Có người phạm sai lầm thì chán nản. - Có người rút kinh nghiệm để tiến lên.

- Người viết đã dùng lí lẽ để chứng minh khác với bài “đừng sợ vấp ngã” là dùng dẫn chứng

Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài đừng sợ vấp ngã ?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về bài tập

ở nhà.

GV tổ chức cho HS thảo luận

trình bày trước lớp.

GV: HS cần đưa ra những ý cơ bản sau để chứng minh.

cụ thể.

* Bài tập:Chứng minh tiếng Việt là thứ ngôn

ngữ đáng yêu nhất của em.

hoặc quê hương em hôm nay so với 3o năm trước.

- Đó là một chân lí.

- Tiếng mẹ đẻ và tiếng của những người thân yêu trong gia đình.

- Tiếng của tuổi thơ, của quê hương làng xóm, phố phường.

- Tiếng của thầy cô trong những năm em học ở nhà trường.

- Tiếng của tổ tiên, cha ông trong

- Tiếng mà em vẫn dùng để nói năng, trò chuyện, thể hiện suy nghĩ.

- Em đã nghe không ít người biết các tiếng nước ngoài: Anh, Đức, Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...Em vẫn công nhận rằng với người Việt, tiếng Việt là ngôn ngữ đáng yêu nhất.

→ Qủa thật đó là chân lí.

E.Tổng kết, rút kinh nghiệm +. Củng cố.

- Khi nào chúng ta cần chứng minh ?

- Các dẫn chứng, lí lẽ đưa ra cần đảm bảo những yêu cầu nào ?

+. Dặn dò.

- Học bài nắm nội dung bài học ?

- Tìm các bằng chứng và lí lẽ cần để chứng minh đề: “ Việt Nam - đất nước anh hùng”

- Chuẩn bị bài: cách làm bài văn lập luận chứng minh”

+Đánh giá chung

Ngày soạn: 10/2/2011

TUẦN 23

Một phần của tài liệu Văn 7kì 2 theo CKTKN (Trang 43)