1. Tổ chức: 6 :
2. Kiểm tra: ? Cho biết phơng pháp làm bài văn tả cảnh? Bố cục? 3. Bài mới:
- Bảng phụ.
I. Tìm hiểu phơng pháp viết văn tả ngời:
1. Bài tập:
Đoạn trích a, b, c (SGK)
2. Nhận xét:
? Nhà văn Võ Quảng viết về ai và đang
làm việc gì? * Đoạn a: Miêu tả nhân vật dợng HơngTh đang chèo thuyền vợt thác. ? Dợng Hơng Th có đặc điểm gì nổi bật
trong đoạn văn? - Hiên ngang, vững chãi, oai linh. ? Để miêu tả đợc đặc điểm nổi bật của
nhân vật tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào?
? Tại sao tác giả lại chú ý miêu tả cánh tay, hàm răng, mắt…? (Gắn liền với
công việc của nhân vật)
- Hình ảnh miêu tả: bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
? Trong đoạn này tác giả miêu tả đối t- ợng nào? Nhân vật này có đặc điểm nh thế nào?
? Để làm nổi bật đặc điểm này tác giả đã dùng những hình ảnh, từ ngữ nào?
? Đoạn văn đợc miêu tả theo thứ tự nào?
* Đoạn b:
- Đối tợng miêu tả: Chân dung ông cai gian xảo.
- Đặc điểm: thấp gầy, gian hùng. - Dáng ngời: thấp, gầy.
- Khuôn mặt: Vùng 2 má hóp. - Đôi mắt: gian hùng.
- Mũi: gồ sống mơng (không cao không thấp)
- Mồm: toe toét, tối om nh cửa hang. - Răng: vàng hợm của.
-> Miêu tả ấn tợng chung -> chi tiết. ? Tác giả miêu tả đối tợng nào? Nhân
vật này có đặc điểm nh thế nào? ? Bố cục của đoạn văn?
* Đoạn c:
- Miêu tả 2 ngời trong keo vật.
- Đoạn 1: …ầm ầm: cảnh chuẩn bị keo vật.
- Đoạn 2: …vậy: diễn biến keo vật. - Đoạn 3: còn lại: Thái độ của mọi ngời trớc sức mạnh của ông Cản Ngũ.
? Em có thể đặt nhan đề cho bài văn này nh thế nào?
? Tại sao đoạn b tác giả dùng nhiều tính từ? Đoạn c dùng nhiều động từ?
- Nhan đề: keo vật thách đấu. Quắn đen thảm bại. Hội vật đền Đô năm ấy. - Đoạn b: : Miêu tả chân dung ngời (nhân vật tĩnh)
- Đoạn a, c: Miêu tả nhân vật đang hoạt động.
? Muốn tả ngời chúng ta phải tiến hành những yêu cầu nh thế nào?
? Hãy tìm bố cục 3 phần của bài văn?
3. Kết luận:
- Muốn tả ngời cần:
+ Xác định đối tợng miêu tả ( tả chân dung hay tả nhân vật đang hoạt động) + Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu, phù hợp.
+ Trình bày kết quả quan sát theo một trình tự hợp lí.
- Bố cục bài văn tả ngời có 3 phần: + MB: Giới thiệu ngời đợc tả.
- Đọc ghi nhớ SGK.
chỉ…)
+ KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả
* Ghi nhớ: SGK.
- HS xác định yêu cầu bài tập 1.
Bài tập 1 :
a.Miờu tả em bộ chừng 4 – 5 tuổi : mắt đen lúng lỏnh, mụi đỏ chon chút, cười toe toột, mũi thũ lũ, sụt sịt, răng sỳn, núi ngọng…..
b.Miờu tả cụ già :
Da đồi mồi, nhăn nheo (hoặc hồng hào), chậm chạp, mắt tinh tường, túc trắng, giọng trầm…
c.Tả cụ giỏo say sưa giảng bài trờn lớp : Tiếng núi trong trẻo, dịu dàng, đụi mắt lấp lỏnh niềm vui, bàn tay cầm phấn viết nhịp nhàng, chõn bước chậm rói……
II. Luyện tập:BT 1: