1. Tổ chức: 6A:
6D:
2. Kiểm tra: ? Muốn bài văn miêu tả sinh động, đúng và hay thì ta phải
làm gì? Tác dụng của việc quan sát, tởng tợng, liên tởng, nhận xét, so sánh là gì?
3. Bài mới:
- GV nờu yờu cầu của đề bài chuẩn bị
Đề 1 :
Từ truyện ô Bức tranh của em gỏi tụi ằ, hóy trỡnh bày ý kiến của mỡnh theo 2 cõu hỏi sau ?
- Cõu 1 : Kiều Phương là người như thế nào ? Từ cỏc chi tiết về cỏc nhõn vật này trong truyện, em hóy miờu tả lại hỡnh ảnh của Kiều Phương theo trớ tưởng tượng của em ?
- Cõu 2 : Anh của Kiều Phương là người như thế nào ? Người anh trong truyện và người anh trong bức tranh cú khỏc nhau khụng ?
Đề 2 :
Hóy trỡnh bày chi cỏc bạn nghe về anh chị hoặc em của mỡnh ? (Trong khi núi chỳ ý làm nổi bật đặc điểm của người mỡnh đang miờu tả bằng cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, nhận xột của bản thõn)
? Nếu không đợc luyện nói thì khi nói trớc đông ngời em thấy thế nào?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà
- GV phân công các nhóm chuẩn bị BT SGK.
* Nhiệm vụ cụ thể: - Nhóm 1 - 2 BT 1. - Nhóm 3 - 4 BT 2. - Nhóm 5 - 6 BT 3.
? Theo em Kiều Phơng là ngời nh thế nào?
? Miêu tả lại hình ảnh Kiều Phơng theo sự chuẩn bị của em?
Nhõn vật Kiều Phương
- Nhận xột : KP là 1 cụ bộ hồn nhiờn, trong sỏng, vui vẻ, hiếu động, thụng minh, cú tấm lũnh nhõn hậu, cú tài năng hội hoạ
I. Tìm hiểu bài học:
* Vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa của việc luyện nói.
- Rèn luyện sự bình tĩnh, tự tin khi nói trớc đông ngời.
- Biết trình bày miệng tơng đối trôi chảy, lu loát những nội dung về quan sát, nhận xét, tởng tợng, so sánh khi làm văn miêu tả.
* Yêu cầu: Không viết thành văn mà chuẩn bằng lời, khi nói phải rõ ràng, mạch lạc.
II. Thực hành luyện nói:
1. BT 1:
a. Kiều Ph ơng: Là ngời có tài năng hội hoạ, hồn nhiên và có tấm lòng nhân hậu.
+ Hình dáng: Gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng có răng khểnh, nụ cời tơi, có 2 bím tóc đung đa.
+ Hành động: Hoạt bát, vui vẻ, chăm chỉ với công việc vẽ tranh. Khi bị rầy la thì xịu mặt xuống một lúc rồi lại véo von ca hát và làm việc.
+ Tính cách: Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu và tài năng.
- Miờu tả : Vận dụng năng lực quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh
- Ngoại hỡnh : nhỏ nhắn, thanh mảnh, mắt sỏng vui tớnh, mặt mũi, quần ỏo luụn lấm lem cỏc vết màu
- Lời núi : hồn nhiờn, luụn vui vẻ, khụng hề bực bội với người khỏc
- Việc làm : hoạt bỏt, chăm chỉ, yờu thớch, say mờ vẽ tranh
- Tớnh cỏch : tõm hồn trong sỏng, tấm lũng nhõn hậu, độ lượng
- Tài năng : tài vẽ, đạt giải nhất thi vẽ quốc tế
? Anh của Kiều Phơng là ngời nh thế nào?
? Hình ảnh ngời anh trong bức tranh với hình ảnh ngời anh thực của Kiều Phơng có khác nhau không?
Không khác nhau vì ngời anh trong bức tranh do ngời em gáI vẽ thể hiện bản chất tính cách của ngời anh thông qua cáI nhìn đầy nhân hậu và trong sáng.
? Miêu tả ngời anh qua trí tởng tợng của em?
Nhõn vật người anh
- Nhận xột : Là cậu con trai khụng cú năng khiếu gỡ đặc biệt, hay mặc cảm, tự ti, hay ghen tị với thành cụng và tài năng ngay cả với em gỏi mỡnh
- Miờu tả :
+ Hỡnh dỏng : gầy, cao, trắng trẻo, khuụn mặt sỏng sủa, dễ coi
+ Nột mặt : lỳc tư lự, khi thoỏng buồn, lỳc cau cú
+ Việc làm : theo dừi, tũ mũ xem trộm tranh của em rồi ngồi 1 mỡnh, buồn bó, bực tức
+ Lời núi : hay hờn dỗi, cỏu gắt
+ Tớnh cỏch : nhỏ nhen, mặc cảm, ghen tị, sau khi biết được tõm hồn trong sỏng và lũng nhõn hậu của em gỏi đó ăn năn, hối hận
- Tờn, tuổi anh (chị, em) mỡnh - Hỡnh dỏng bề ngoài
- Lời núi
b. Nhân vật ng ời anh:
- Anh của Kiều Phơng là một ngời hẹp hòi, ghen tị luôn mặc cảm, tự ti.
- Hình ảnh ngời anh trong tranh đang suy t, mơ mộng đẹp hơn nhiều hình ảnh ngời anh trong thực tế.
+ Hình dáng: Không tả rõ nhng có thể suy ra từ cô em gái. chẳng hạn: cũng gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa.
+ Tính cách: Ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi.
2. BT 2. Nói về ngời thân.
- Chú ý làm nổi bật đặc điểm của ngời đợc miêu tả bằng hình ảnh so sánh và nhận xét.
VD: Chị gái tôi tính tình rất hiền dịu và chăm chỉ. Chị rất yêu quí tôi. Tôi thờng gọi chị là búp bê dễ thơng.
- Việc làm - Cỏch ứng xử - Tài năng - Tớnh cỏch
=> Nhận xột : tỡnh cảm của em giành cho anh, chị hoặc em của mỡnh
- HS lập dàn ý ra vở nháp (không viết thành văn, luyện nói theo dàn ý đã chuẩn bị trớc)
- HS luyện núi, thảo luận ở tổ dàn ý đó chuẩn bị
- Cỏc bạn bổ sung cho dàn ý đầy đủ - GV gợi ý kĩ năng lập dàn ý và trỡnh bày dàn ý
- GV cung cấp dàn ý mẫu
- Chú ý nghe các bạn lên trình bày.
4. Củng cố:
- Cách so sánh, tởng tợng. - Luyện nói rõ ràng, mạch lạc.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị dàn ý nói ở nhà các bài tập còn lại. - Giờ sau chuẩn bị nói tiếp.
---
Tuần 2 Tiết 84
luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh vàNhận xét trong miêu tả Nhận xét trong miêu tả
Giảng:
A. Mục tiêu bài giảng:
- Giúp HS biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trớc tập thể. - Rèn kĩ năng nói, nắm chắc kiến thức đã học về quan sát, tởng tợng, so sánh,
nhận xét trong bài văn miêu tả. Rèn luyện t duy quan sát, tởng tợng, t duy ngôn ngữ.
- Giáo dục t tởng mạnh dạn, tự tin khi nói trớc đông ngời. B..Phơng tiện thực hiện:
GV: Giáo án - SGK - Bảng phụ. HS: SGK - Vở ghi.