Nhân vật Phrăng:

Một phần của tài liệu văn học kì II cực hay (Trang 45)

II. Luyện tập phơng pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh:

1.Nhân vật Phrăng:

* Tâm trạng Phrăng tr ớc buổi học: - đã quá trễ giờ…. Chẳng thuộc lấy một chữ… hay là trốn học.

- Trời sao mà ấm, trong trẻo.. sáo hót ven rừng…

=> Quang cảnh đẹp, ấm áp trong ttreor đầy sức quyến rũ đối với chú bé lời học.

- Quang cảnh ở trờng yên tĩnh, nghiêm trang khác ngày thờng báo hiệu điều không bình thờng.

- Khi vào lớp ngợng nghịu, xấu hổ.

? Việc miêu tả song song giữa cảnh mọi ngày với cảnh hiện tại đã có tác dụng gì trong việc miêu tả buổi học cuối cùng?

? Khi thầy Hamen cho biết đõy là buổi học tiếng Phỏp cuối cựng thỡ tõm trạng của Phrăng như thế nào ?

? Phơrăng có sự chuyển biến gì về nhận thức?

? Vì sao Phơrăng có tâm trạng đó?

- Tự hào về ngời thầy và nhận thức đầy đủ về vai trò của tiếng mẹ đẻ.

- Đợc nghe và hiểu những lời nhắc nhở của thầy. Hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và từ chỗ chán học trở thành thích học nhng không còn cơ hội nữa. Tất cả đã muộn rồi.

-Tiếng ồn ào nh vỡ chợ.

- Tiếng ngăn bàn đóng mở,, tiếng mọi ngời, tiếng gõ thớc kẻ.. - bình lặng nh buổi sáng chủ nhật. - Các bạn đã ngồi vào chỗ. Thầy Ha-men đi đi lại lại…bảo tôI thật dịu dàng… - Thầy giáo mặc đẹp hơn mọi ngày, cuối lớp có dân làng đến dự, nét mặt mọi ngời buồn rầu.

=>Việc miêu tả song song giữa cảnh mọi ngày với cảnh hiện tại đã làm nổi bật sự khác lạ trong không khí buổi học hôm nay báo hiệu sự bất thờng trong nội dung bài học.

* Tâm trạng của Phơrăng khi trong lớp học:

- Tâm trạng: Choáng váng, sững sờ khi biết đây là buổi học cuối cùng. Hiểu đ- ợc nguyên nhân của mọi sự khác lạ trong buổi sáng hôm nay. Cậu ân hận nuối tiếc về sự lời học, ham chơi của mình bấy lâu nay:

+ TôI thì mới biết viết tập toạng.

+ Tự giận mình biết mấy vì thời gian bỏ phí

+ những cuốn sách .. giờ đây dờng nh những ngời bạn cố tri..

- Xấu hổ. Cậu tự giận mình khi không

thuộc bài.

- Kinh ngạc, thấy sao mình hiểu đến thế.

-> Tâm trạng Phơrăng có sự biến đổi sâu sắc, hiểu ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp.

4. Củng cố:

- Diễn biến tâm trạng của nhân vật Phơrăng trong buổi học cuối cùng.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài.

- Soạn tiếp những câu hỏi còn lại.

---

Tuần 2 Tiết 90 buổi học cuối cùng

(TT) Giảng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.Mục tiêu bài giảng:

- HS nắm đợc cốt truyện, nhân vật và t tởng truyện qua buổi học cuối cùng thể hiện lòng yêu nớc (Tình yêu tiếng nói dân tộc). Nắm đợc cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất, nghệ thật thể hiện tâm lí nhân vật.

- Rèn t duy ngôn ngữ, t duy hình tợng.

- Giáo dục t tởng yêu ngôn ngữ dân tộc, lòng yêu nớc.

B.Phơng tiện thực hiện:

GV: Giáo án - SGK - SBT. HS: Vở - SGK - SBT.

C.Cách thức tiến hành:

Thảo luận, vấn đáp, qui nạp, phân tích, bình…

DTiến trình giờ dạy: 1.Tổ chức: 6A:

6D:

2. Kiểm tra: ? Qua “Buổi học cuối cùng” em thấy Phơrăng là cậu bé nh

thế nào?

3. Bài mới:

? Nhân vật thầy giáo Hamen trong buổi học cuối cùng đợc miêu tả nh thế nào?

(Trang phục, thái độ?)

? Thầy nói với HS và dân làng những điều gì?

? Điều tâm niệm tha thiết nhất của thầy là gì?

(Thầy ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Pháp …nghĩầ không chỉ là…nô lệ…)

? Em suy nghĩ gì về những lời của thầy Hamen?

? Tìm hình ảnh so sánh trong câu nói cuart thầy Ha-men khi nói về tiếng Pháp trong đoạn văn? ý nghĩa?

? Cuối tiết học có những âm, tiếng động nào đáng chú ý? ý nghĩa của những âm thanh, tiếng động đó?

3. Phân tích:

Một phần của tài liệu văn học kì II cực hay (Trang 45)