Cảnh sinh hoạt của con ngời trên đảo Cô Tô:

Một phần của tài liệu văn học kì II cực hay (Trang 84)

IV. Tập làm thơ bốn chữ trên lớp:

c.Cảnh sinh hoạt của con ngời trên đảo Cô Tô:

Tô:

? Tác giả chọn điểm nhìn để miêu tả ở

đâu? - Từ trên những hòn đá đầu s, sát mépnớc.

? Cảnh mặt trời mọc trên biển đợc quan sát và miêu tả theo trình tự nh thế nào?

- Trớc khi mặt trời mọc: chân trời ngấn bể sạch nh tấm kính.

- Lúc mặt trời mọc: “tròn trĩnh, phúc hậu nh lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn… thọ”

- Sau khi mặt trời mọc: “vài chiếc nhạn chao đi chao lại… là là nhịp cánh” ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật

miêu tả của tác giả? - Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,độc đáo mới lạ. + Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá đặc sắc. “tròn trĩnh phúc hậu… đầy đặn”

+ Hình ảnh ẩn dụ đẹp hùng vĩ, lộng lẫy, tinh khôi “quả trứng hồng hào… ửng hồng”. + Hình ảnh so sánh “ y nh một mâm lễ… biển Đông”. + Hai nét về cảnh có tính chất làm nền. “vài chiếc nhạn… nhịp cánh”. ? Em thấy cảnh mặt trời mọc nh thế

nào? -> Bằng sự so sánh ẩn dụ, màu sắc thậtthích hợp, giọng văn thật trang trọng và say mê, nhà văn chuyên viết tuỳ bút rất tài hoa và tinh tế đã tái hiện lại môt cách xứng đáng cảnh mặt trời mọc đẹp rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ không giống bất cứ cảnh bình minh nào trên núi, ở đồng bằng hay cao nguyên. ? Cách đón nhận mặt trời mọc của tác

giả diễn ra nh thế nào? Có gì độc đáo trong cách đón nhận ấy?

- Dậy từ canh t, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên theo dõi kĩ lỡng chăm chú, say mê hình ảnh mặt trời lên chầm chậm, từ từ từng ít một -> công phu trân trọng.

? Vì sao nhà văn có cách đón nhận mặt

trời mọc công phu trân trọng nh vậy? -> Nhà văn là ngời yêu mến thiênnhiên say đắm và khát vọng khám phá cái đẹp.

? Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo nhà văn đã chọn điểm không gian nào? ? Tại sao tác giả lại chọn cái giống nớc ngọt để miêu tả?

c. Cảnh sinh hoạt của con ngời trênđảo Cô Tô: đảo Cô Tô:

- Cái giống nớc ngọt.

- Vì đó là sự sống sau một ngày lao động ở đảo. Mọi ngời quây quần bên giếng nớc là thói quen và thú vui của ngời dân vùng đảo. (là linh hồn của hòn đảo - là cả một xã hội thu nhỏ trên đảo).

? Sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra nh thế

nào quanh cái giếng nớc ngọt? - Rất đông ngời - Tắm - Gánh nớc ngọt tích trữ cho các chuyến đi xa tạo nên nhịp

sống nơi đây.

- Cảnh chị vợ anh hùng châu Hoà Mãn địu con chồng quẩy nớc…

-> Gợi lên cảnh sinh hoạt khẩn trơng, tấp nập, đầm ấm, thanh bình, dân dã của những ngời dân trên đảo “nó mát nhẹ, đậm đà hơn các chợ trong đất liền”.

? Theo em trong khi quan sát miêu tả sự sống nơi đảo Cô Tô nhà văn đã mang vào đó tình cảm nào của mình?

- Tình cảm chân thành và thân thiện với con ngời và cuộc sống nơi đây.

? Nêu nét nổi bật về nghệ thuật trong bài?

? Cảnh vật con ngời thể hiện nh thế nào?

? HS đọc ghi nhớ (SGK).

4. Tổng kết:

- NT: miêu tả tinh tế, ngôn ngữ điêu luyện, cách so sánh bất ngờ giàu trí t- ởng tợng.

- ND: Cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, con ngời trên đảo Cô Tô trong sáng, tơi đẹp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ghi nhớ (SGK)

BT2: Học thuộc đoạn: Mặt trời mọc.

II. Luyện tập.

BT1: Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc. HS làm ở nhà chú ý miêu tả: hình dáng, màu sắc, cảnh vật.

4. Củng cố:

- Chất thơ tráng lệ của cảnh mắt trời mọc trên biển Cô Tô đợc thể hiện nh thế nào?

- Tại sao nói ngòi bút tả cảnh, tả sinh hoạt của nhà văn rất tinh tế và linh hoạt

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài

- Soạn bài “Cây tre Viết Nam”.

- Su tầm những đồ dùng bằng tre, nứa (quạt, diều, sáo…) - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết bài văn tả ngời.

Một phần của tài liệu văn học kì II cực hay (Trang 84)