? Nêu đặc điểm của vần lng? vd: Tôi lại về quê mẹ Nuôi x a Một buổi tr a nắng dài bãi cát.
- Vần lng: còn gọi là yêu vận là loại vần đợc gieo ở giữa dòng thơ.
? Nêu đặc điểm của vần chân? vd: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.
- Vần chân: còn gọi là cớc vận, vần đợc gieo vào cuối dòng thơ có tác dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ. - Vần liền: khi các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu nh vd trên. Vd:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt ngời yêu.
- Vần cách: (gián cách) các vần tách ra không liền nhau.
- Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghờnh nghờnh
? Hãy chỉ ra đâu là vần chân đâu là vần lng trong đoạn thơ sau?
- Vần hỗn hợp: gieo vần không theo trật tự nào.
Vd: Mây lng chừng hàng
Về ngang l ng núi
Hàng cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi.
? Trong hai đoạn thơ sau đoạn nào gieo vần liền đoạn nào gieo vần cách?
Cháu đi đờng cháu Chú lên đờng ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà. (vần cách) Nghé hành nghé họ Nghé chẳng theo mẹ Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt. (vần liền) ? Sửa lại cho đúng đoạn thơ của Lu
Trọng L?
Em bước vào đõy Giú hụm nay lặng Chị đốt than lờn Để em ngồi sưởi Nay chị lấy chồng Ở mói Giang Đụng Dưới làn mõy trắng Cỏch mấy con đũ => Nhận xột : sai chữ ô Sưởi ằ, ô đũ ằ - Thay : sưởi = cạnh đũ = sụng Để em ngồi cạnh Cách mấy con sông