a. Cảnh trời sắp ma:
“ Sắp ma”
=> mở đầu bài thơ nh một tiếng reo vui của trẻ thơ.Một không khí nhanh chóng, khẩn trơng đợc tạo nên bởi các loài vật, cây cối.
? Để tái hiện lại cảnh trời sắp ma tác giả đã miêu tả những loài động vật nào?
- 3 loài động vật đợc thu vào tầm mắt quan sát của chú bé: Mối, gà con, kiến đợc sử dụng nghệ thuật nhân hoá. Kiến chạy ma từng đàn vội vã và có hàng lối nh một đoàn quân đang hành quân khẩn trơng
- Con mối bay ra... - Mối trẻ…, mối già..
=> phân biệt, nhận diện tuổi tác của loài mối một cách tài tình dựa vào phán đoán. - Gà con… - kiến… ? Nhận xét gì về các đối tợng đợc lựa chọn để miêu tả? ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cây cối, động vật và đất trời?
? Các hiện tợng thiên nhiên nào đợc miêu tả?
Nt nhân hóa tạo nên những liên tởng thú vị, thể hiện sự tởng tợng phong phú. Mây đen kéo phủ đầy trời, tởng nh” Ông…. trân”.
=> Những con vật và cây cối quen thuộc xung quanh nhà đều xuất hiện với hình dáng và hoạt động rất ngộ nghĩnh.
- Các hiện tợng thiên nhiên đợc miêu tả gồm có: gió, bụi, chớp, sấm, ma…
- Sấm: đợc nhân hoá cời khanh khách - Gió, chớp: tả thực, nhận xét
? Các loại cây cỏ nào đợc miêu tả? Lá mía dài, nhọn sắc. Gió thổi, lá mía xào xạc bay khác nào” Muôn nghin… múa gơm”.Cỏ mà cũng có tai, tai còn biết rung lên trong ma để nghe ngóng tiếng lá tre xào xạc . Chữ tần ngần hay ở chỗ, nó làm cho bụi tre có hồn, ngập ngừng, tình tứ biết bao nhiêu. Quả bởi đu đa trong gió đợc hình dung nh những đứa con đầu tròn trọc lốc đang nghịch ngợm. Một không gian NT, một thế giới tạo vật cựa quậy, sống động. Cả một không gian rộng lớn chuyển động vì sắp ma. tất cả đều có linh hồn, có cảm giác, có hành động. Tất cả đều đợc cảm nhận bằng tâm hồn của trẻ thơ trong sáng.
- 6 loại cỏ cây đợc nhân hoá.
(mía múa gơm, cỏ gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bởi bế con, mùng tơi nhảy múa, dừa bơi.)
b. Cảnh trời ma:
? So với đoạn trên cách miêu tả ở đoạn dới có gì khác?
Cảnh trời ma đợc miêu tả bằng 14 câu thơ. Tác giả rất chú ý đến miêu tả âm thanh( ù ù, lộp bộp), tốc độ( rơi.. rơi), kết quả( Đất trừi mù trắng nớc..) và dựng lên một hoạt cảnh thật thú vị. Ma làm dịu mát đất trời, làm cây cối hồi sinh. Mọi vật hả hê vui sớng đón cơn ma sau ngày nắng hạn.
- Đoạn dới quan sát thực tế và miêu tả đúng nh vậy có sử dụng so sánh, nhân hoá, dùng từ tợng thanh, tợng hình để tái hiện
“Ma ù ù nh xay lúa…lộp độp Đất trời mù… sủi bọt”
? Cách miêu tả có gì độc đáo? -> Miêu tả vừa chính xác, tinh tế, liên tởng độc đáo, ngộ nghĩnh.
c. Hình ảnh con ngời giữa cơn ma:
? Hình ảnh con ngời giữa cơn ma đợc miêu tả nh thế nào?
Mọi thứ của vũ trụ đều đội trên đầu bố em. Chữ đội điệp lại 3 lần.
- Ngời cha đi cày về.
Đội sấm, đội chớp, đội cả trời ma. ? Tầm vóc con ngời qua nghệ thuật
miêu tả? -> Hình ảnh ẩn dụ khoa trơng dựng lênhình ảnh con ngời lớn lao hiên ngang sánh ngang tầm với thiên nhiên, vũ trụ. ? ý nghĩa hình ảnh ngời cha? - Phải chăng hình ảnh ngời cha là hình
ảnh những ngời nông dân VN một nắng hai sơng vất vả nhọc nhằn làm ra hạt lúa, củ khoai dể nuôi sống con ng- ời. Phải chăng hình ảnh ngời cha là hình ảnh của hậu phơng trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc đang gia sức sản xuất để phục vụ cho tiền tuyến đánh giặc (1967 những năm đầu kháng chiến chống Mĩ).
Câu thơ còn chứa đựng tình cảm của tác giả với ngời cha kính yêu của mình: yêu thơng, biết ơn, khâm phục.
4. Tổng kết:
? Nêu nét nghệ thuật nổi bật trong bài
thơ? - NT: Thể thơ tự do, miêu tả, nhịp thơnhanh, ngắn, kết hợp nhân hoá, liên t- ởng phong phú.
? Cảnh thiên nhiên hiện lên nh thế nào?
- HS thảo luận thực hiện BT theo nhóm.
- ND: Cảnh thiên nhiên sinh động trớc và trong trận ma rào.
III. Luyện tập:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Miêu tả trận ma xuân ở làng quê em: dịu nhẹ, mát mẻ, cây lá đâm chồi, nảy lộc, đâm hoa…
? Từ bài thơ Ma của TĐK, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận ma theo quan sát và tởng tợng của em? 4. củng cố: - Nghệ thuật miêu tả. - Cảnh vật, thơ tự do? 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài. - Soạn: Cô Tô. Tuần
Giảng:
Tiết 101 Hoán dụ A. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh nắm đợc khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ. Bớc đầu biết phân tích hoán dụ.
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích tác dụng của hoán dụ. Rèn t duy ngôn ngữ, t duy hình tợng.
- Giáo dục học sinh ý thức dùng hoán dụ.
B. Phơng tiện thực hiện:
GV: Giáo án, Sgk, TLTK,bảng phụ. HS: Vở, sgk, vở bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Thảo luận, vấn đáp, qui nạp…
D. Tiến trình giờ dạy:1. Tổ chức: 6A: 1. Tổ chức: 6A:
6D:
2. Kiểm tra: ? ẩn dụ là gì? Cho ví dụ? 3. Bài mới:
Biện pháp so sánh, ẩn dụ là dựa trên mối quan hệ tơng đồng giữa một sự vật, hiện tợng. Vậy biện pháp hoán dụ đợc dựa trên mối quan hệ gì giữa các sự vật, hiện tợng? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều này.
- Bảng phụ. I. Hoán dụ là gì?
1. Bài tập: sgk
á
o nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. ? á o nâu và áo xanh gợi cho em liên t-
ởng đến những ai?
- áo nâu: Ngời nông dân (thờng mặc áo màu nâu).
- áo xanh: Ngời công nhân (mặc áo bảo hộ xanh).
2. Nhận xét:
- Áo nõu = người nụng nhõn - Áo xanh = người cụng nhõn ? Giữa áo nâu - nông thôn; áo xanh -
- áo nâu -> ngời nông dân thờng sống ở nông thôn.
- áo xanh -> ngời công nhân thờng sống ở thị thành.
*Mối quan hệ :
- Áo nõu, ỏo xanh : dấu hiệu nhận biết người CN và ND
(cỏch núi như vậy dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tớnh chất với sự vật cú đặc điểm, tớnh chất đú - người nụng dõn thường mặc ỏo nhuộm màu nõu, cũn người cụng nhõn thường mặc quần ỏo màu xanh khi làm việc - bảo hộ lao động)
- Nụng thụn, thị thành : chỉ những người sống ở nụng thụn và sống ở thành thị
(khu vực cư trỳ, làm ăn của bộ phận b người cú đặc thự cụng việc gống nhau. Cỏch gọi như vậy dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nụng thụn, thị thành) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nụng thụn và thành thị) => Quan hệ gần gũi, tương cận (gần nhau)
- So sỏnh cỏch diễn đạt của TH và cỏch diễn đạt sau :
ô Tất cả nụng dõn ở nụng thụn và CN ở thành thị đều đứng lờn ằ
- Em thấy cỏch diễn đạt nào hay hơn ? Vỡ sao ?
- Tỏc dụng phộp tu từ của TH là gỡ ? ? Sử dụng cách nói nh vậy có tác dụng gì?
*Tỏc dụng :
- Giỳp người đọc hỡnh dung được lực lượng CM đụng đảo => gợi hỡnh
- Cảm nhận được khớ thế đấu tranh đồng khởi của quần chỳng CM => gợi cảm
*GV : Như vậy trong khi núi (viết) dựng sự vật này để chỉ sự vật khỏc cú nột gần gũi, cú thể thay thế cho nhau, làm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm. Ta gọi đú là phộp hoỏn dụ
Núi đến A là nghĩ đến B
- Thị thành = những người sống ở thành thị
- áo nâu - nông dân; áo xanh - công nhân => Quan hệ đi đôi về đặc điểm, tính chất giữa dấu hiệu với sự vật có dấu hiệu.
- áo nâu - ngời nông dân thờng sống ở nông thôn. áo xanh - ngời công nhân thờng sống ở thị thành. => Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
- Tác dụng: Câu văn ngắn gọn, mang tính hàm súc, nêu bật đặc điểm của đối tợng đợc nói tới.
VD : Áo nõu -> nụng thụn Áo xanh -> cụng nhõn Đầu xanh -> tuổi trẻ Đầu bạc -> tuổi già Mày rõu -> đàn ụng Mỏ hồng -> đàn bà
- Em hiểu thế nào là hoỏn dụ ? ? Hoán dụ là gì?
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện t- ợng này bằng tên của sự vật hiện tợng khác (có quan hệ gần gũi).
- Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. * Ghi nhớ: sgk.
- Bảng phụ. II. Các kiểu hoán dụ:
1. Bài tập: 2. Nhận xét: 2. Nhận xét:
? Các hình ảnh bàn tay, một, ba, đổ
máu gợi cho em liên tởng điều gì?
? Giữa hình ảnh đó với sự vật có mối quan hệ gì?
- Bàn tay: ngời lao động (bộ phận cơ thể ngời).
-> Mối quan hệ giữa bộ phận với toàn thể.
- Một: số ít; ba: số nhiều (cây -> ngời) -> quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tợng.
- Đổ máu: chiến tranh, chiến sự.
-> quan hệ giữa dấu hiệu và vật có dấu hiệu.
- Trái đất: con ngời.
-> Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
? Từ các ví dụ tren em hãy cho biết có máy kiểu hoán dụ?
- HS đọc ghi nhớ sgk.
3. Kết luận:
Có 4 kiểu hoán dụ thờng gặp: - Lấy bộ phận chỉ toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng. * Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập:
BT 1: ? Tìm ra các hoán dụ trong các câu ?
- HS thảo luận và làm Bt theo nhóm. - Lên bảng.
a. Làng xóm: ngời nông dân sống trong làng xóm.
Quan hệ: vật chứa và vật bị chứa. b. Mời năm: ngắn, trớc mắt, cụ thể. Trăm năm: dài, trừu tợng.
Quan hệ cụ thể và trừu tợng.
c. áo chàm: chỉ ngời dân tộc sống ở vùng Việt Bắc.
Quan hệ: dấu hiệu đặc trng của sự vật. bộ phận - toàn thể.
d. Trái đất: chỉ loài ngời sống trên trái đất.
Quan hệ: vật chứa và vật bị chứa. BT 2:
? So sánh ẩn dụ và hoán dụ?
- Thảo luận. - giống: gọi tên sự vật, hiện tợng nàybằng tên sự vật, hiện tợng khác. - Khác: ẩn dụ dựa vào quan hệ tơng
đồng. Hoán dụ dựa vào quan hệ tơng cận. ẩn dụ tơng đồng về hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác. hoán dụ dựa vào bộ phận - toàn thể, dấu hiệu, cụ thể - trừu tợng. 4. Củng cố: - Hoán dụ? - Các kiểu hoán dụ? 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp. Tuần
Giảng:
Tiết 102
Tập làm thơ bốn chữA. Mục tiêu bài giảng: A. Mục tiêu bài giảng:
- Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc đặc điểm thơ bốn chữ, nhận diện đợc thể thơ này khi học và đọc thơ ca.
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện và vận dụng làm thơ bốn chữ. Rèn luyện t duy lô gích, t duy ngon ngữ.
- Giáo dục t tởng yêu thích, say mê tiếp xúc sáng tác thơ.
B. Phơng tiện thực hiện:
GV: Giáo án, Sgk, TLTK, bài mẫu. HS: Vở, sgk, vở bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Thảo luận, vấn đáp, qui nạp, thực hành,…