Nghĩa khổ thơ cuối:

Một phần của tài liệu văn học kì II cực hay (Trang 58)

II. Phân tích chi tiết

d.nghĩa khổ thơ cuối:

? Hãy nêu ý nghĩa khổ thơ cuối trong bài?

Dg: Đâu chỉ là một đêm trong vô vàn những đêm không ngủ đợc của Bác. Cả cuộc đời Bác giành trọn vẹn cho nhân dân cho tổ quốc.

- Điệp ngữ: Nhấn mạnh “Đêm nay Bác không ngủ”

Lẽ thờng tình - Bác là HCM. Khẳng định tấm lòng yêu nớc thơng dân của Bác

? Nhận xét cách gieo vần trong các khổ thơ?

? Thể thơ có thích hợp cách gieo vần của bài thơ không?

? Tìm những từ láy làm tăng giá trị biểu cảm và miêu tả?

* Nghệ thuật:

- Vần liền ở cuối dòng 2, 3 (vần trắc) chữ cuối ở dòng cuối mỗi khổ thơ lại vần với chữ cuối của dòng đầu khổ tiếp theo.

- Thể thơ: Thờng gặp ở một số câu tục ngữ, bài vè kể chuyện và hát dặm. - Từ láy có giá trị miêu tả tạo hình. (trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, phăng phắc, lồng lộng, mơ màng…)

? Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của bài?

4. Tổng kết:

- NT: Miêu tả + kể dùng nhiều từ láy, thể thơ 5 tiếng đợc tổ chức theo vần. - ND: Tấm lòng yêu thơng bộ đội nhân dân của Bác Hồ.

IV. Luyện tập:

1. Tập đọc diễn cảm, học thuộc bài thơ. 2. Thay lời ngời chiến sĩ viết về kỉ niệm bên Bác.

6. Củng cố:

a. Chủ đề bài thơ.

b. Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện trong bài.

7. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài. - Soạn: Lợm.

Tuần 24

Giảng: Tiết 95

ẩn dụ

A. Mục tiêu bài giảng:

- HS hiểu ẩn dụ là gì? Tác dụng và các kiểu ẩn dụ thờng gặp.

- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, vận dụng, sử dụng ẩn dụ. Rèn t duy ngôn ngữ, hình tợng.

- Giáo dục ý thức dùng ẩn dụ khi làm bài.

B. Phơng tiện thực hiện:

GV: Giáo án, Sgk, Sgv, bảng phụ. HS: Vở, Sgk. Sbt.

C. Cách thức tiến hành:

Thảo luận, vấn đáp, qui nạp… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Tiến trình giờ dạy:1. Tổ chức: 6A: 1. Tổ chức: 6A:

6B:

2. Kiểm tra: ? Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? Cho VD. 3. Bài mới:

- Bảng phụ I. ẩn dụ là gì?

1. Bài tập:

ô Anh đội viờn nhỡn Bỏc Càng nhỡn lại càng thương

Người Cha Mỏi túc bạc Đốt lửa cho anh nằm ằ

(Minh Huệ) ? Cụm từ “ngời cha” dùng để chỉ ai? 2. Nhận xét:- Ngời cha: chỉ Bác Hồ.

? Tại sao em biết đợc điều đó?

Nhờ ngữ cảnh của khổ thơ và của cả bài thơ

? Tìm 1 VD tơng tự trong thơ Tố Hữu?

Bác Hồ cha của chúng con.

? Cụm từ “Ngời cha” trong thơ Minh Huệ có gì giống và khác từ “cha” trong câu thơ của Tố Hữu?

- So sỏnh ô Người Cha ằ trong BT trờn với cõu thơ của Tố Hữu :

ô Người cha, là bỏc, là anh ằ A B

+ Giống : đều so sỏnh BH với người cha

+ Khỏc : Minh Huệ lợc bỏ vế A chỉ còn vế B. Tố Hữu không lợc bỏ mà đủ cả hai vế A - B.

Người Cha mỏi túc bạc

Vỡ : BH và người Cha cú những phẩm chất giống nhau (tuổi tỏc, tỡnh thương yờu, sự chăm súc chu đỏo với cỏc con)

=> Khi phộp so sỏnh lược bỏ vế A, người ta gọi là (so sỏnh ngầm) phộp ẩn dụ

B

(lược bỏ vế A, chỉ cũn vế B)

Người cha, là bỏc, là anh A B

(cũn cả vế A và B)

? Cách gọi trong thơ Minh Huệ là ẩn dụ. Vậy ẩn dụ là gì?

? Tác dụng của ẩn dụ?

- Tỏc dụng : làm cho cõu văn, cõu thơ cú tớnh hàm sỳc, tăng tớnh gợi hỡnh, gợi cảm

- HS đọc ghi nhớ sgk.

? Tìm hình ảnh ẩn dụ? ẩn dụ dựa trên nét tơng đồng nào?

- Vỡ sao cú thể vớ như vậy ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận đợc không?

? Sử dụng từ giòn tan để nói về nắng là sự chuyển đổi điều gì?

3. Kết luận:

- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác có nét t- ơng đồng.

- Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. * Ghi nhớ: II.Cỏc kiểu ẩn dụ : 1.Bài tập : Bài tập 1 : Về thăm nhà Bỏc làng Sen Cú hàng rõm bụt thắp lờn lửa hồng

- ô Lửa hồng ằ : chỉ màu đỏ của hoa rõm bụt

- ô Thắp ằ chỉ sự nở hoa

=> + Màu đỏ được vớ như ô lửa hồng ằ vỡ 2 sự vật cú hỡnh thức tương đồng

+ Sự nở hoa được vớ với hành động ô thắp ằ vỡ giống nhau cỏch thức thực hiện

Bài tập 2 :

Chao ụi, trụng con sụng, vui như thấy nắng giũn tan sau kỡ mưa dầm, vui như nối lại chiờm bao đứt quóng

- Thấy : ĐT chỉ hoạt động của thị giỏc (mắt)

Đối tượng của thị giỏc là khụng gian, ỏnh sỏng

- Nắng giũn tan : cỏc vớ von kỡ lạ vỡ giũn tan là õm thanh, đối tượng của thớnh giỏc (tai) lại được dựng cho đối

? Sự chuyển đổi ấy có tác dụng gì?

tượng thị giỏc

Đú là cỏch so sỏnh đặc biệt cú sự chuyển đổi cảm giỏc từ thớnh giỏc sang thị giỏc

=> Tỏc dụng : tạo ra sự liờn tưởng mới mẻ, thỳ vị

- Có 4 kiểu ẩn dụ thờng gặp. (1) ẩn dụ hình thức.

(2) ẩn dụ cách thức. (3) ẩn dụ phẩm chất - HS tìm một số vd về ẩn dụ khác.

- Đặt câu có ẩn dụ và cho biết thuộc loại nào.

.(4) ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

- HS đọc ghi nhớ sgk. * Ghi nhớ: Sgk

? So sánh 3 cách diễn đạt? - HS thảo luận trả lời.

- Cõu 1 : miờu tả trực tiếp - nhận thức lớ tớnh - Cõu 2 : dựng phộp so sỏnh - định danh lại - Cõu 3 : dựng phộp ẩn dụ - hỡnh tượng hoỏ II. Luyện tập: BT 1: - Để diễn đạt bình thờng. - Có sử dụng so sánh. - ẩn dụ làm cho câu có tính hàm súc cao, hay nhất. ? Tìm ẩn dụ nêu nét tơng đồng? - Thảo luận - lên bảng.

a.Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy

- Ăn quả : thừa hưởng thành quả của tiền nhõn

- Kẻ trồng cõy : tiền nhõn, người đi trước

- Quả (nghĩa đen) : cú sự tương đồng với thành quả (nghĩa búng)

b.Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ sỏng - Mực : đen, khú tẩy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đốn : sỏng sủa, cú thể nhỡn thấy được rộng hơn

- Mực (đen) : cú sự tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu

- Đốn (sỏng) : cú sự tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt

BT 2:

a. - ăn quả: tơng đồng cách thức với sự hởng thụ thành quả lao động.

- Kẻ trồng cây: tơng đồng về phẩm chất với ngời lao động, ngời gây dựng. b.- Mực (đen): tơng đồng về phẩm chất với cái xấu.

- Đèn (sáng): tơng đồng về phẩm chất với cái tốt, hay, cái tiến bộ.

- Thuyền: chỉ ngời đi xa. - Bến: chỉ ngời ở lại, chờ đợi. => ẩn dụ phẩm chất.

- Mặt trời trong lăng rất đỏ: chỉ Bác Hồ có nét tơng đồng về phảm chất, cả mặt trời và Bác đều là cội nguồn của ánh sáng, nguồn gốc của sự sống, hạnh phúc cho nhân VN.

- GV yêu cầu học sinh phân tích nghĩa

một số ẩn dụ. BT 3: Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:chảy, mỏng, ớt. BT 4: Nghe, viết :Buổi học cuối cùng” chú ý viết đúng DTR, tên nớc ngoài. 4. Củng cố: - ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ? Tác dụng? 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài. - Làm BT còn lại. - Chuẩn bị trớc: Hoán dụ. Tuần 24 Tiết 96

Một phần của tài liệu văn học kì II cực hay (Trang 58)