Các kiểu nhân hoá: 1 Bài tập: (SGK)

Một phần của tài liệu văn học kì II cực hay (Trang 50)

1. Bài tập: (SGK) 2. Nhận xét:

- Sự vật đợc nhân hoá là: Chân, tay, tai, mắt, miệng, tre, trâu

? Mỗi sự vật trên đợc nhân hoá bằng cách nào?

a. Tác giả dùng những từ nào để gọi con ngời? Những từ đó dùng để gọi ai? Gọi cái gì?

b. Từ in nghiêng chỉ hành động của ai?

c. Từ ơi, hỡi, nhỉ…thờng dùng để x- ng hô với ai?

a. Dùng từ gọi ngời để gọi vật.

b. Dùng từ chỉ hành động của ngời -> chỉ hành động của vật.

c. Trò chuyện xng hô với vật nh với ngời.

? Từ 3 vd trên cho biết có mấy kiểu nhân hoá?

* Ghi nhớ (SGK)

3. Kết luận:

- Có 3 kiểu nhân hoá:

+ Dùng từ gọi ngời để gọi vật.

+ Dùng từ chỉ hoạt động của ngời, hoạt động của vật.

+ Trò chuyện xng hô với vật nh với ng- ời.

? Xác định và nêu tác dụngcủa phép III. Luyện tập: 1. BT 1:

nhân hoá? - Đông vui, mẹ, con, anh, em,tíu tít, bận rộn. - Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng sống động, nhộn nhịp, bận rộn. ? So sánh 2 cách diễn đạt? Cõu 1 Cõu 2

Đụng vui Rất nhiều tàu xe Tàu mẹ, tàu con Tàu lớn tàu bộ Xe anh, xe em Xe to xe nhỏ Tớu tớt nhận hàng về và trở hàng ra Nhận hàng về và trở hàng ra Bận rộn Hoạt động liờn tục 2. BT 2: - Cách 1: Nêu đợc cảm nghĩ, tự hào, sung sớng của ngời trong cuộc. Sử dụng nhiều phộp nhõn hoỏ nờn đoạn văn gợi cảm và sinh động hơn

- Cách 2: Không dùng nhân hoá, ngời viết chỉ quan sát, ghi chép, tờng thuật, khách quan của ngời ngoài cuộc.

- GV yêu cầu HS thảo luận BT 3 - 4.

? Xác định kiểu nhân hoá?

3. BT 3:

- Giống: Đều diễn tả chổi rơm. - Khác:

+ Dùng nhân hoá gọi chổi rơm là cô bé -> Đây là văn bản biểu cảm.

chổi rơm gần với con ngời, sinh động. + Không dùng nhân hoá -> là văn bản thuyết minh.

4. BT 4:

a. núi ơi (trò chuyện xng hô với vật nh với ngời) b. dáng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn, vùng vằng (chỉ tình ảm ngời, tình cảm vật). c. dùng từ chỉ: bị thơng, thân mình, cục máu (c2) 3. Củng cố:

- Khái niệm, tác dụng nhân hoá. - Các kiểu nhân hoá.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài. Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp.

Tuần 2 Tiết 92

Phơng pháp tả ngời

Giảng:

A. Mục tiêu bài giảng:

- HS nắm đợc cách tả ngời và bố cục hình thức của đoạn văn, một bài văn tả ngời. Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.

- Rèn luyện t duy lô gích, t duy khoa học.

- Giáo dục ý thức làm bài văn tả ngời theo bố cục ba phần.

B. Phơng tiện thực hiện:

GV: Giáo án - SGK - Bảng phụ. HS: SGK - Vở.

C. Cách thức tiến hành:

Thảo luận, vấn đáp, qui nạp…

Một phần của tài liệu văn học kì II cực hay (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w