thống ‘’vụ tụng’’.
Để đảm bảo cho phỏp luật phải đứng trờn nhà nước và nhà nước phải cú nghĩa vụ tuõn thủ phỏp luật, nhà nước phỏp quyền phải nờu cao vị trớ, vai trũ của toà ỏn.[13, tr45]. Nhà nước phỏp quyền đề cao vai trũ xột xử của toà ỏn đối với
những vi phạm phỏp luật của cả cơ quan, quan chức nhà nước lẫn cụng dõn. Xử lý cỏc tranh chấp, cỏc vi phạm phỏp luật bằng con được toà ỏn là một yờu cầu của nhà nước phỏp quyền. Thực thi yờu cầu này của nhà nước phỏp quyền sẽ gặp phải những trở ngại từ văn hoỏ phỏp đỡnh của người Việt.
Cỏch nhỡn của người dõn về phỏp luật dẫn đến cỏch nhỡn về phỏp đỡnh. Phỏp đỡnh là nơi thực thi phỏp luật, mà phỏp luật lại chớnh là hỡnh phạt nờn phỏp đỡnh được coi là nơi trừng phạt. Vỡ vậy, việc sử dụng phỏp đỡnh khụng được khuyến khớch trong cỏc xó hội phương Đụng núi chung và Việt Nam núi riờng. Nhỡn chung, người phương Đụng khụng thớch kiện tụng. Triết lý giải quyết tranh chấp của nhà nho ( nho = nhu ) là “vụ tụng.” Khổng tử núi: “ Xột xử việc kiện tụng, ta cũng như người. Tất phải làm cho dõn khụng cú việc kiện tụng.” ( Thớnh tụng, ngụ do nhõn dó; tất dó, sử vụ tụng hồ). Quẻ Tụng trong Kinh Dịch cũng khụng khuyến khớch việc kiện tụng: “ Tụng, hữu phỳ, trất, dịch; trung cỏt, chung, hung.”( Tụng, tin tưởng, bế tắc. Cẩn trọng, nửa chừng gặp may. Đi đến cựng thỡ gặp hoạ).[4, tr145]. Đại thể, Kinh Dịch quan niệm kiện tụng là việc bất đắc dĩ. Kiện tụng chỉ để biện minh lẽ phải. Khi kiện tụng đó biện minh được lẽ phải thỡ thụi kiện tụng, như vậy là tốt. Nếu cứ đeo đuổi việc kiện tụng đến cựng thỡ thỡ sẽ xấu. Ở Trung Hoa, quan niệm coi thường việc kiện tụng trong cỏc kinh điển được bọn quyền thế mở rộng và nhấn mạnh “khụng kiện tụng”, “ kiện sẽ gặp hoạ” đó trở thành lời kinh huấn chớ cao vụ thượng và vận dụng phổ biến. Tõm lý này được búng đen tư phỏp “ quan phủ nha mụn lật ỏn ra, cú lý khụng phiền miễn kờu ca” kớch động trăm họ dõn đen coi việc kiện cỏo là con đường đỏng sợ [12, tr23].
Văn hoỏ phỏp đỡnh của người Trung Quốc cũng ảnh hưởng đến người Việt Nam. Với một truyền thống luật hỡnh sự, dõn ta cũng khụng quen quan niệm
phỏp đỡnh là nơi bảo vệ mỡnh mà như đối lập với mỡnh. Do đú sinh ra tõm lý sợ phỏp đỡnh. Người dõn quan niệm ra toà là một điều gỡ ghờ gớm nờn ngại/ sợ ra phỏp đỡnh. Vạn bất đắc dĩ mới phải ra chốn cụng đường. “ Nhất đỏo tụng đỡnh” là phương chõm giải quyết cỏc tranh chấp của nhiều người dõn. Hơn nữa, do lối sống trọng tỡnh trọng nghĩa nờn nếu cú mõu thuẫn, lối sống trọng hoà, nếu cú tranh chấp về quyền lợi và nghĩa vụ, người Việt khụng thớch kiện tụng mà luụn chủ trương “đúng cửa bảo nhau”, “chớn bỏ làm mười” và luụn coi “ dĩ hoà vi
quý.”
Làng là một đơn vị quõn cư cộng cảm của người dõn nờn làng cũng được coi là nơi giải quyết những mõu thuẫn, tranh chấp giữa cỏc thành viờn trong làng. Đỡnh làng là nơi làm việc đú. Làng giải quyết theo lệ làng. Trọng lệ hơn luật, trọng tỡnh hơn lý, nờn nếu xẩy ra mõu thuẫu khụng thể “đúng cửa bảo nhau” được thỡ người dõn cũng khụng thớch đưa nhau ra cụng đường, mà giải quyết ở làng. Khi đó giải quyết ở làng thỡ phương chõm chủ đạo là “ hoà cả làng.”
Cũng như cỏch nhỡn về phỏp luật, cỏc nhỡn về phỏp đỡnh của người Việt ảnh hưởng khụng nhỏ đến xó hội hiện đại. Từ chỗ chưa cú thúi quan sử dụng phỏp luật người dõn ta hiện nay vẫn chưa thực sự coi toà ỏn là nơi cú thể tỡm đến để bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Do cỏch nhỡn cụng đường như đối lập với mỡnh, lại cộng thờm lối sống trọng tỡnh trọng nghĩa vốn được tạo dựng từ truyền thụng, nờn người dõn ta hiện nay nhiều trường hợp quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh bị vi phạm nhưng vẫn chưa cú thúi quen sử dụng phỏp luật, tỡm đến toà ỏn để được bảo vệ. Thực tế của Việt Nam cú nhiều vụ việc minh chứng cho tõm lý này.
Nhiều vụ ăn cắp bản quyền, vi phạm quyền tỏc giả, vi phạm về thương hiệu ở nước ta trong thời gian gần đõy đang gõy sư chỳ ý của dư luận. Theo
những nhà quản cỏo, họ luụn bị ăn cắp ý tưởng mà đành “ngậm bồ hũn làm ngọt.” Hàng loạt cỏc thương hiệu nổi tiếng ở Việt Nam đó bị đăng ký bởi cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ở nước ngoài như thương hiệu đồ mỹ phẩm Miss Sài Gũn bị đăng ký tại Đức, bia Sài Gũn tại Canada, cà phờ Trung Nguyờn, Petro Việt Nam tại Mỹ, Vinataba tại Campuchia....Ngoại trừ trường hợp của Vinataba, cỏc doanh nghiệp Việt Nam bị mất thương hiệu vẫn chưa lấy lại được thương hiệu của mỡnh. Thực tế này cho thấy rằng cỏc doanh nhõn Việt Nam vẫn chưa thực sự cú ý thức sử dụng phỏp luật và toà ỏn để bảo đảm an toàn phỏp lý cho hoạt động kinh doanh của mỡnh. Họ chữa cú thúi quen đăng ký bản quyền, đăng ký thương hiệu, hay nếu đó xẩy ra sự vi phạm cũng khụng quyết tõm khởi ra toà để được bảo vệ, mà cú khởi kiện thỡ cũng chưa cú kinh nghiệp khởi kiện vỡ vốn khụng được tạo dựng một truyền thống sử dụng toà ỏn. Rồi việc nhiều người tiờu dựng mua phải hành giả, hành kộm chất lượng nhưng vẫn khụng khởi kiện nhà sản xuất, nhà kinh doanh. Mặc dự chỳng ta cú phỏp luật về bảo vệ người tiờu dựng nhưng trờn thực tế, khi mua phải hàng kộm chất lượng, người tiờu dựng thường lựa chọn cỏch giải quyết truyền thống : “ hoà cả làng “, “chớn bỏ làm
mười”.
Tõm lý ngại ra toà khụng hẳn đó mất đi ở nhiều người dõn Việt Nam hiện nay. Khụng cần biết ra toà là vỡ việc gỡ nhưng cứ ra toà thỡ thường được coi là cú chuyện chẳng lành. Chớnh vỡ vậy, giải quyết cỏc tranh chấp bằng những con đường phi tư phỏp được khuyến khớch hơn là tỡm đến toà ỏn, thậm chớ bằng cả những con đường phi phỏp.
Trong một nền kinh tế thị trường, về nguyờn tắc vai trũ của Toà kinh tế phải được đề cao, nhưng Toà kinh tế ở Việt Nam khụng đem lại những hiệu quả mong muốn. Khởi kiện tại toà ỏn chỉ là một trong số vụ vàn con đường giải
quyết tranh chấp kinh doanh- thậm chớ là một biện phỏp bắt đắc dĩ. Sự non yếu của nền tư phỏp hiện nay chỉ là một trong số vụ vàn thành tố tỏc động tới việc đương sự cú cầu viện cụng lý tại một toà ỏn hay khụng. Quyền lực của toà ỏn đó được tản dần tới những trung tõm hoà giải, thương lượng, cỏc nghiệp đoàn tư vấn và thương thuyết [70, tr51]. Bờn cạnh sự yếu kộm của hệ thống toà ỏn, sự tốn kộm thời gian và tiền bạc khi khởi kiện ra toà, việc cỏc doanh nhõn khụng khởi kiện ra toà cũng là do người dõn ta vẫn chưa quen với việc nhỡn nhận toà ỏn là nơi bảo vệ mỡnh, do đú chưa cú thúi quen tỡm cụng lý nơi toà ỏn.
Với chủ trương xõy dựng nhà nước phỏp quyền, Toà hành chớnh- một thiết chế tư phỏp dõn chủ được thành lập ở Việt Nam. Trước khi khai sinh ra Toà hành chớnh, nhiều nhà soạn thảo, nhà nghiờn cứu đó tớnh toỏn rằng, với ưu thế là thiết chế tư phỏp giải quyết khiếu kiện, nú sẽ thu hỳt được nhiều, thậm chớ là rất nhiều khiếu kiện hành chớnh. Do đú phải lường trước và hạn chế khả năng ựn việc tại cỏc Toà ỏn. Nhưng, một thiết chế cú giỏ trị như vậy, trờn thực tế lại cú rất ớt việc để làm và xẩy ra khỏ phổ biến tỡnh trạng tại toà hành chớnh, thẩm phỏn hành chớnh “ ngồi chơi xơi nước” [85, tr25]. Một thiết chế dõn chủ như vậy mà vẫn „‟nhàn rỗi‟‟ cũng cú phần vỡ dõn ta vốn khụng cú truyền thống “dõn kiện quan.” Trong cỏc xó hội cổ truyền, trước những hành vi vi phạm quyền lợi của mỡnh từ phớa nhà nước, người dõn khụng cú thúi quen tỡm đến cụng đường vỡ một xó hội thần dõn khụng tạo lập được một sự bỡnh đằng giữa nhà nước và cỏ nhõn, cho nờn người dõn cú kiện lại những hành vi của quan lại vi phạm đến quyền lơi của mỡnh thỡ cũng như là “ con kiến kiện củ khoai.” Vỡ vậy, cụng đường khụng được người dõn coi là nơi cú thể bào vệ mỡnh trước sự xõm phạm của cụng quyền. Với một di sản từ truyền thống như vậy, người Việt Nam cảm
thấy mới lạ trước sự hiện diện của Toà hành chớnh. Người dõn chưa quen, chưa kịp quen, chưa kịp nhỡn thấy ở thiết chế dõn chủ đú khả năng bảo vệ mỡnh.
Như vậy, Người Việt cú một văn hoỏ chủ hoà, nhỡn toà ỏn như một cụng cụ trừng phạt nờn cú xu hướng vụ tụng. Văn hoỏ phỏp đỡnh này tương tỏc với yờu cầu về tư phỏp trong nhà nước phỏp quyền sẽ tạo ra những hiệu ứng nghịch. Văn hoỏ phỏp đỡnh Việt Nam cú những yếu tố gõy trở ngại cho việc phỏt huy vai trũ của tư phỏp trong điền kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền.
Túm tắt chương 2 :Xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam sẽ cú sự tiếp biến, những thuận lợi, và những khú khăn. Nhưng tiếp biến diễn ra trong việc thực thi nhõn quyền và phõn quyền. Với một truyền thống văn hoỏ trọng cộng đồng, trong việc thực thi nhõn quyền, cỏi riờng phải kết hợp với cỏ nhõn, quyền gắn liền với nghĩa vụ, và quyền dõn tộc là một bộ phận của nhõn quyền. Tập quyền là đặc trưng của văn hoỏ chớnh tri cổ truyền Việt Nam. Do đú, trong qỳa trỡnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền, cợ cụ lập và kỡm chế đối trọng quyền lực khụng được chấp nhận thay vỡ tập quyền ( xó hội chủ nghĩa ). Tớnh đại diện cộng đồng của nhà nước, tớnh mền của nền chuyờn chế sẻ là những yếu tố của truyền thống văn hoỏ chớnh trị Việt Nam tạo những điều kiện thuận lợi cho việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền. Những khú khăn của việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền trong bối cảnh văn hoỏ truyền thống Việt Nam nhiều hơn: lực cản từ truyền thống xó hội thần dõn trong việc tụn trọng và bảo đảm quyền con người ; Thực thi phỏp quyền từ truyền thống nhõn trị; lực cản từ truyền thống hỡnh luật trong việc bảo đảm sự ngự trị của phỏp luật trọng đời sống cụng dõn; phỏt huy
vai trũ của tư phỏp trong một truyền thống chủ hoà, sợ phỏp đỡnh.