Nam.
Xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam cú nghĩa là tớch hợp một lý thuyết được hỡnh thành trong bối cảnh văn hoỏ phương Tõy vào bối cảnh văn hoỏ truyền thống Việt Nam.
Truyền thống được hiển như là một hệ thống cỏc tớnh cỏch, cỏc thế ứng xử của một cộng đồng, được hỡnh thành trong lịch sử, trong một mụi trường sinh thỏi và nhõn văn nhất định, trở nờn ổn định, trường tồn nhưng khụng vĩnh cửu, cú thể được định chế hoỏ bằng luật hay bằng lệ( phong tục, tập quỏn) và được trao chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khỏc- cú thể gọi là di truyền văn hoỏ để bảo đảm tớnh đồng nhất của một cộng đồng [95, tr111]. Truyền thống mang tớnh chất ổn định, trường tồn được chuyển trao (truyền ) và nối tiếp (thống) từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Núi đến văn hoỏ truyền thống Việt Nam thỡ chủ thể văn hoỏ được hiểu là dõn tộc (tộc người) Việt Nam. Văn hoỏ truyền thống Việt Nam biểu hiện ở kiểu lựa chọn được tớch luỹ và tỏi tạo trong cộng đồng người Việt
qua khụng gian và thời gian, và được cố định hoỏ dưới dạng tớn ngưỡng, phong tục, tập quỏn, lối sống và lao động...
Do văn hoỏ truyền thống là kiểu lựa chọn của một cộng đồng đó được cố định hoỏ nờn sự chi phối của nú thường mang tớnh vụ thức. Cho nờn, văn hoỏ truyền thống là văn hoỏ sống trong vụ thức của mỗi con người hiện thực trong chỳng ta, thẩm thấu trong từng lời núi, từng hành động của chỳng ta. Cuộc sống hàng ngày của chỳng ta chớnh là truyền thống văn hoỏ sụi động nhất [88, tr11].
Văn hoỏ Việt Nam thuộc bối cảnh văn hoỏ nào ? Đến giữa thế kỷ XX, cỏc học giả đó cú đủ cơ sở khoa học để khẳng định rằng cú một vựng văn húa gọi là vựng văn hoỏ Đụng Nam Á, được phõn biệt với cỏc vựng văn hoỏ khỏc của Chõu Á. Và người ta đó cụng nhõn rằng văn hoỏ Việt Nam trong buổi khởi thuỷ của nú đó hỡnh thành trờn cơ tầng văn húa chung của vựng Đụng Á nguyờn thuỷ. Hơn nữa, trờn lónh địa của Việt Nam, người ta đó tỡm thấy nhiều nền văn hoỏ khảo cổ học tiờu biểu cho vựng Đụng Nam Á tại cỏc địa điểm Hoà Bỡnh ( văn hoỏ đồ đỏ giữa ), Bắc Sơn ( văn húa đồ đỏ mới ), Đụng Sơn, Sa Huỳnh, ểc Eo ( văn hoỏ đồ đồng )...[ 49, tr51].
Tuy nhiờn, nhiều học giả phương Tõy đó xếp văn hoỏ Việt Nam vào bối cảnh văn húa Đụng Á. Học giả người Anh Armoild Toynbee trong sỏch “ A
study of history” đó xếp Việt Nam vào một nhúm với ba nền văn minh Đụng Á:
văn minh Trung Hoa, văn minh Triều Tiờn, và văn minh Nhật Bản. Học giả người Phỏp Leon Vandermeersch trong cuốn “Le nouveau monde sinise “ đó coi Việt Nam thuộc ”thế giới Trung Hoa hoỏ”...[ 49, tr52].
Hai khẳng định trờn đõy khụng phải hoàn toàn mõu thuẫn với nhau. Nhiều học giả nước ngoài và Việt Nam đó khẳng định từ đầu Cụng nguyờn trở về trước Việt Nam thuộc bối cảnh Đụng Nam Á, cũn từ đú trở về sau cho đến cuối thế kỷ
XIX Việt Nam thuộc bối cảnh Đụng Á. Chỳng tụi theo quan điểm của giỏo sư Trõn Quốc Vượng cho rằng Đụng Nam Á khoảng gần 500 năm trước cụng nguyờn là phi Hoa phi Ấn, rồi mới tới một thời kỳ Đụng Nam hoỏ Ấn hoỏ, Hoa hoỏ ( thiờn niờn kỷ đầu cụng nguyờn ), rồi lại đến một thời kỳ Đụng Nam Á giải Ấn hoỏ, giải Hoa hoỏ. Trong diễn trỡnh lịch sử, nước Việt, dõn Việt nhận nhiều ảnh hưởng văn hoỏ- chớnh trị Trung Hoa Đụng Á song vẫn luụn duy trỡ nền tảng văn hoỏ, mụi cảnh địa- nhõn văn Đụng Nam Á của chớnh mỡnh [95, tr11-16].
Đụng Nam Á được coi là nơi cú độ ẩm cao nhất thế giới. Là một khu vực nằm trờn bờ biển với bờ biển rất dài, khu vực này cú lượng mưa nhiều và lượng hơi nước luụn dự thừa trờn đất liền [74, tr.38]. Điều kiện núng ẩm mưa nhiều và cú giú mựa là hằng số tự nhiờn tạo nờn đặc trưng của Đụng Nam Á- một khu vực khai sinh ra cõy lỳa nước.
Một đặc điểm nổi bật của tự nhiờn Việt Nam là tớnh chất bỏn đảo: nước Việt Nam nằm trong bỏn đảo Đụng Dương, lại chiếm chọn phần đụng của bỏn đảo ấy nờn tớnh chất bỏn đảo lại càng nổi trội. Trờn đất liền Việt Nam, miền chõn nỳi của những dóy nỳi lớn Á Chõu là một mạng dầy đặc sụng suối, đầm hồ. Người ta đó tớnh rằng trung bỡnh cứ 1km vuụng đất đai cú hơn 1km đường sụng nước. Với một bối cảnh tự nhiờn như vậy, người Việt đó hỡnh thành nền nụng nghiệp trồng lỳa nước [ 95, tr41- 42].
Làm nụng nghiệp trụng lỳa nước, thỡ thuỷ lợi là biện phỏp kỹ thuật hàng đầu. Làm thuỷ lợi đũi hỏi sức mạnh của cả động đồng. Hệ thống tuới nước, tiờu nước, ngập nước đều đũi hỏi sự liờn kết cỏc cỏc thành viờn trong cộng đồng. Nếu
như thuỷ lợi là biện phỏp kỹ thuật hàng đầu thỡ thuỷ hại cũng là mối bận tõm
thường trực đối với cư dõn trụng lỳa nước. Để canh tỏc nụng nghiệp, người dõn ta luụn phải ứng phú với những thiờn tai. Đụng Nam Á là vựng sụng nước, cho
nờn lũ lụt là hiện tượng ghờ gớm nhất. Chỉ cú sự liờn minh trờn phạm vi rộng lớn mới đảm bảo tiờu nước được. Từ khi lập quốc, chống lụt là nhiệm vụ hành đầu của quốc gia, sự sinh tồn của dõn tộc. Lịch sử Việt Nam là lịch sử đắp đờ[ 81, tr202]. Giỏo sư Trần Quốc Vượng cho rằng: “ Trị thuỷ Sụng Hồng, người Việt đắp đờ và trờn suốt thời gian lịch sử, cú hẳn một nền chớnh trị đờ điều” [95, tr37]. Chống lũ lụt, thiờn tai khụng phải là việc của một cỏ nhõn mà đũi hỏi phải cú sức mạnh của cộng đồng : “ Nước lụt thỡ lỳt cả làng. Đắp đờ phũng lụt thiếp chàng
cựng lo.” Truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh là một biểu trưng hựng hồn cho sức
mạnh khỏng cự với thiờn nhiờn của cộng đồng người Việt.
Nước ta ở vào một vị trớ địa lý mang tớnh chất tiếp xỳc của bỏn đảo Đụng Dương và Đụng Nam Á. Nú nằm trờn đầu mối của những luồng giao thụng tự nhiờn, vừa nối liờn với đại lục trong thế nỳi liền nỳi sụng liền sụng, vừa cú bở biền dài nhỡn ra Thỏi Bỡnh Dương. Đú là một vị trớ địa lý giao lưu kinh tế, văn hoỏ thuận lợi nhưng cũng lắm đụng độ và dễ bị tiến cụng từ nhiều phớa. Yờu cầu tự vệ, chống cỏc mối đe doạ từ bờn ngoài đến vỡ thế, cũng sớm được đặt ra và càng ngày cành trở nờn bức thiết [56, tr134-135]. Nếu như Sơn Tinh Thủy Tinh là một trường ca trị thuỷ thỡ Thỏnh Giúng là một trường ca chống xõm lăng.
Từ khi lập quốc người Việt đó phải tiến hành những cuộc khỏng chiến chống giặc ngoài xõm. Từ năm 111 tr. CN, nước Việt nội thuộc Hỏn tộc. Thời gian này kộo dài đến năm 938 khi Ngụ Quyền đỏnh bại quõn Nam Hỏn mở đầu thời kỳ độc lập hoàn toàn, nhưng nú lại khụng ngừng bị ngắt quóng bởi những cuộc khỏng chiến của Trưng Trắc, Triệu Ẩu, Lý Bụn đó dành lại chớnh quyền trong một thời gian ngắn và từ thế kỷ X nước Việt Nam tự chủ dưới quyền cai trị của họ Khỳc. Từ khi Việt Nam dành được độc lập thỡ mỗi lần Trung Quốc thay
đổi triều đại là cú ớt nhất một lần xõm lực Việt Nam. Chiến tranh đời Tống/Lý, đời Nguyờn/Trần, đời Minh/Lờ, đời Thanh/Quang Trung [66, tr44- 49].
Để làm thuỷ lợi, trị thuỷ hại, tiến hành nụng nghiệp lỳa nước, để chống lại sự xõm lăng, chống đồng hoỏ, người Việt Nam phải cố kết lại với phương thức chủ yếu là duy trỡ cỏc yếu tố cộng đồng cú nguồn gốc từ nguyờn thủy, mà đỏng lẽ nú phải tan ró theo quy luật. Phương thức để duy trỡ cỏc yếu tố cộng đồng cú nguồn gốc từ nguyờn thuỷ là bảo lưu lõu dài chế độ sở hữu cụng về ruộng đất và hỡnh thành cỏc cụng xó nụng thụn.
C.Mỏc cho rằng “tỡnh hỡnh khụng cú chế độ tư hữu về ruộng đất” là “chỡa khoỏ thực sự ngay cả cho thiờn giới phương Đụng” [6, tr48]. Nhận định này của Mỏc cũng đỳng với lịch sử Việt Nam. Nhà nghiờn cứu văn học Trần Ngọc Vương cho rằng thực tế sở hữu tại Việt Nam, Trung Quốc và một loạt nước trong khu vực chịu sự chi phối của cỏi mà ụng gọi là “ nguyờn tắc mang tớnh
phỏp định tối hậu”.[93, tr5]. Nguyờn tắc phỏp định tối hậu đú xuất hiện sớm nhất
trong Kinh Thi: “ Phổ chi thiờn hạ, mạc phi vương thổ. Suất thổ chi tõn, mạc phi vương thần.” ( khắp gầm trời khụng đõu khụng phải là đất của vua. Khắp mọi miền đất đến mọi bến nước, dõn chỳng khụng ai khụng phải là bề tụi của vua [83, tr1132]. Thực chất đõy chớnh là nguyờn tắc sở hữu cụng về ruộng đất. Chỳng tụi thừa nhận rằng nguyờn tắc „‟phỏp định tối hậu‟‟ mà Trần Ngọc Vương đưa ra rất đỳng với lịch sử của chế độ sở hữu của Việt Nam.
Bàn về tỡnh hỡnh sở hữu cụng của cỏc xó hội Chõu Á, Mỏc viết : ” Trong đa số những hỡnh thỏi cơ bản của Chõu Á, cỏi nguyờn lý thống nhất cú tỏc dụng kết hợp và đứng trờn tất cả cỏc cụng xó nhỏ đú, thể hiện ra như là kẻ sở hữu tối cao hay là kẻ sở hữu duy nhất, vỡ thế mà những cụng xó hiện ra như là những kẻ
chiếm dụng cha truyền con nối mà thụi. Vỡ cỏi nguyờn lý thống nhất1
đú là kẻ sỡ hữu thực sự và là tiền đề thực sự của sở hữu chung, cho nờn bản thõn nú cú thể hiện ra là một cỏi gỡ đặc biệt, đứng cao hơn những cụng xó hiện thực riờng rẽ ấy, và như vậy trong đú mỗi người riờng rẽ trờn thực tế đó mất quyền sở hữu, hay sở hữu ( nghĩa là quan hệ giữa con người cỏ biệt với những điều kiện tự nhiờn của lao động và của việc tỏi sản xuất, với tư cỏch là những điều kiện thuộc về anh ta, với tư cỏch là những điều kiện khỏch quan )- sở hữu với tư cỏch là cơ thể của tớnh chủ thể của người đú mà người đú đó tỡm được dưới dạng tự nhiờn vụ cơ- thể hiện ra đối với người đú như là cú tớnh chất trung gian do chỗ nguyờn lý
thống nhất cú tỏc dụng kết hợp, thực hiện trong ụng vua chuyờn chế với tư cỏch
là người cha của số đụng cụng xó ấy, cấp phần đất cho từng người riờng biệt thụng qua sự trung gian của cụng xó mà người đú là thành viờn. Vỡ vậy, sản phõn thặng dư- vả lại sản phẩm này được luật phỏp quy định như là hậu quả của việc chiếm hữu hiện thực thụng qua lao động- lẽ di nhiờn thuộc về nguyờn lý thống nhất bề trờn” [6, tr72-73]. Đõy chớnh là thực chất của nguyờn tắc mà Trõn Ngọc Vương gọi là „‟ phỏp định tối hậu” chi phối chế độ sở hữu của xó hội cổ truyền Việt Nam, cũng như nhiều nước phương Đụng khỏc. Theo nguyờn tắc này, toàn bộ ruộng đất thuộc về nhà vua. Nhà vua giao cho cỏc cụng xó nụng thụn quản lý và tiến hành thu cống nạp ( cỏi mà Mỏc gọi là giỏ trị thặng dư ). Cỏc cụng xó này lại chia ruộng đất cho cỏc thành viờn cụng xó sử dụng. Như vậy, với tư cỏch là người sở hữu tối cao, nhà vua hành xử quyền định đoạt, quyền chiếm hữu ( quản lý ) thuộc về cỏc cụng xó, và cỏc thành viờn cụng xó là những người sử dụng.
Vấn đề đặt ra là tai sao nguyờn tắc phỏp định tối hậu về sở hữu cụng ruộng đất lại chi phối tỡnh hỡnh sở hữu ở Việt Nam? Ăng-ghen cũng đó từng đặt ra vấn
đề tại sao cỏc dõn tộc phương Đụng lại khụng đi đến chế độ tư hữu ruộng đất. ễng giải thớch rằng ở cỏc dõn tộc phương Đụng “ điều kiện đầu tiờn của nụng nghiệp là việc tưới nước nhõn tạo, mà đú lại là cụng việc của cỏc cụng xó, hoặc của cỏc tỉnh hay của chớnh phủ trung ương” [6, tr49]. Luận điểm này rất đỳng khi đối chiếu vào Việt Nam. Do nhu cầu liờn kết để canh tỏc nụng nghiệp trồng lỳa nước : làm thuỷ lợi và chống thủy hại, và cả đế tự vệ chống ngoại xõm nờn ở Việt Nam khi chế độ cộng sản nguyờn thủy tan ró, chế độ tư hữu ruộng đất đó khụng được xỏc lập, cỏc cụng xó thị tộc được chuyển thành cỏc cụng xó nụng thụn.
Cỏc cụng xó nụng thụn, trong tiếng Việt cổ được gọi là chạ, chiềng, kẻ...sau thường gọi chung là làng ( miền trung và miền nam gọi là thụn, ấp ) ra đời vào thời kỳ tan ró của chế độ cụng xó nguyờn thuỷ và tuy cú biến đổi qua cỏc thời đại lịch sử, nhưng núi chung được bảo tồn lõu dài cho đến cuộc cỏch mạng dõn chủ vừa qua. Đú là một trong những đặc điểm lớn nhất của kết cấu kinh tế- xó hội cổ truyền của nước ta, ảnh hưởng đến sự phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tế- xó hội và đời sống nhõn dõn [57, tr849-850].
Cỏc cụng xó hội thụn ( làng ) hỡnh thành trờn nguyờn tắc phỏp định tối hậu về sở hữu cụng. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa là lịch sử Việt Nam khụng cú sở hữu tư về ruộng đất. Trong lịch sử cũng cú cả những làng cú ruộng tư. Trong phạm vi của đồng bằng và địa bàn cư trỳ của người Việt ( Kinh ), Giỏo sư Phan Huy Lờ đó phõn làm ba loại hỡnh làng xó như sau:
Loại 1 khụng cú ruộng đất tư hữu, toàn bộ ruộng đất thuộc sở hữu cụng xó và cụng xó đem chia cho cỏc thành viờn sử dụng. Loại này chiếm ưu thế tuyệt đối cho đến trước thế kỷ X và cũn tồn tại cho đến thế kỷ XV.
Loại 2 vừa tồn tại ruộng đất cụng và ruộng đất tư, cú thể đó xuất hiện trong thời Bắc thuộc và tồn tại phổ biến ở đồng bằng Bắc Bộ, bắc Trung Bộ cho đến thế kỷ XX.
Loại 3 hầu như chỉ gồm ruộng đất tư, tồn tại phổ biến ở Đồng bằng Nam Bộ từ thế kỷ XVII-XVIII [57, tr926].
CX: Cụng xó nụng thụn RĐ: Ruộng đất
TV: Thành viờn
Ruộng đất cụng Ruộng đất tư
Mặc dự cú chế độ sở hữu tư nhõn, nhưng đú khụng phải là chế độ sở hữu chi phối, hay núi cỏch khỏc đú khụng phải là nguyờn lý phỏp định tối hậu. Cỏc xó hội cụ thể bao giờ cũng cần lấy một dạng nào đú làm nguyờn tắc phỏp định tối hậu, biến thành chõn lý ứng dụng, thành lẽ phải thụng thường ; sự tồn tại của cỏc dạng sở hữu khỏc sẽ bị sắp xếp theo trật tự từ gần tới xa, từ thõn thiện lẫn đối nghịch với dạng sở hữu được coi là nguyờn lý phổ quỏt ấy [93, tr6]. Mặc dự cú chế độ tư hữu nhưng nguyờn lý phỏp định tối hậu chi phối lịch sử sở hữu Việt Nam vẫn là chế độ cụng hữu.
Tất cả cỏc làng xó cổ truyền núi trờn, dự là làng cú ruộng tư hay khụng thỡ cho đến thế kỷ XIX, những làng xó cổ truyền đú vẫn bảo tồn những tàn dư của cụng
CX
RĐ TV
CX CX
xó nụng thụn với những quan hệ cộng đồng và quyền tự trị của cụng xó trờn nhiều mặt của đời sống làng xó. Giỏo sư Phan Huy Lờ cho rằng: hầu hết người Việt thời trung đại là những thành viờn của làng xó, sống gắn bú trong đời sống cộng đồng của làng xó. Cuộc sống cộng đồng đú in đậm dấu ấn của nú trong bản sắc văn hoỏ và tõm lý xó hội [59, tr134-135].
Chớnh trong khung cảnh của cỏc làng xó, người Việt tiến hành nghề nụng nghiệp trồng lỳa nước, dựng làng xó như một phỏo đài chống giặc, và phỏt triển nền văn hoỏ bản địa của mỡnh. Do vi trớ của làng trong đời sống cộng đồng mà văn hoỏ cũng cú đơn vị là làng, cú quy mụ làng xó. Ngay cả văn hoỏ cung đỡnh cũng chỉ là sự tập hợp kỹ xảo của cỏc làng. Văn hoỏ của ta phỏt triển rộng, ở nhiều vựng, nhưng quy mụ, trỡnh độ gắn với đời sống làng xó, chưa cú sự chi phối của đụ thị [45, tr50]. Cho nờn, Giỏo sư Trần Quốc Vượng khẳng định : Văn