Tỡnh nghĩa trong hành xử quyền lực; xỏc lập tự quản cơ sở.

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 117 - 120)

Tinh thần coi dõn như con của cỏc nhà cầm quyền trong truyền thống cú thể được phỏt huy trong việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền hiện nay. Hỡnh ảnh nhà cầm quyền được quan niệm như một người cha của dõn cần phải được chuyển tải trong cỏch thức hành xử quyền lực của xó hội hiện nay. Biểu trưng rừ nột nhất của truyền thống văn hoỏ tốt đẹp này của dõn tộc là Chủ tịch Hồ Chớ Minh- một vị nguyờn thủ quốc gia được coi là vỡ “ cha già dõn tộc”, được cả dõn tộc tụn kớnh gọi là Bỏc Hồ. Một vị nguyờn thủ quốc gia nhưng lại được đồng bào gọi là Bỏc. Điều này cho thấy trong quan hệ giữa Chủ tịch nước và người dõn khụng đơn thuần chỉ là những quan hệ phỏp lý- chớnh trị mà cũn là quan hệ tỡnh nghĩa.

Nhà nước phỏp quyền Việt Nam cần phải cú nhiều những bậc cha, mẹ của dõn. Muốn vậy, trong lối ứng xử với dõn, nhõn viờn cụng quyền cần phải hành xử quyền lực theo phỏp luật nhưng với một phương thức cú tỡnh cú nghĩa. Khi đó xõy dựng nhà nước phỏp quyền thỡ phỏp luật phải ràng buộc quyền lực nhưng khụng phải quyền lực được thực thi theo phỏp luật một cỏch vụ cảm. Quyền lực của xó hội là gắn với con người nờn phải được thực thi một cỏch nhõn bản. Một nhà nước phỏp quyền khụng cho phộp cụng quyền dựa vào tỡnh nghĩa để vượt ra khỏi khuụn khổ của phỏp luật nhưng khụng mõu thuẫn với việc hành xử quyền

lực theo phỏp luật bằng phương thức cú tỡnh cú nghĩa. Điều này vốn cú trong truyền thống của dõn tộc mà việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền hiện nay chỳng ta cần phỏt huy.

Truyền thống dõn chủ làng xó cũng rất cú ý nghĩa trong việc cải cỏch chớnh quyền cơ sở trong bối cảnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền Việt Nam hiện nay. Ngày nay tớnh chất làng xó đó thay đổi nhiều, cỏc cỏch thức thực hiện chế độ tự quản làng xó theo lối xưa khụng cũn thớch hợp với đời sống hiện đại. Nhưng tinh thần truyền thống tự quản vẫn là những giỏ trị văn hoỏ cần được nghiờn cứu kế thừa, phỏt huy trong một mụ hỡnh tổ chức chớnh quyền cơ sở mới ở nụng thụn nước ta [82, tr9].

Tinh thần tự quản làng xó cú thể được khai thỏc để xõy dựng nền tự quản của chớnh quyền cơ sở hiện nay. Về nguyờn tắc nhà nước phỏp quyền là một nhà nước khụng can thiệp sõu vào đời sống của người dõn. Nhà nước phỏp quyền chỉ định ra cỏc chớnh sỏch phỏt triển quốc gia ở tầm vĩ mụ cũn giao quyền tự chủ cho cỏc cấp cơ sở, phỏt huy quyền chủ động sỏng tạo của người dõn. Nhà nước phỏp quyền phải để cho dõn người tự do phỏt triển phự hợp với đường lối của nhà nước ở tầm vĩ mụ. Muốn vậy, sự tự quản của của người dõn ở cấp cơ sở phải được thừa nhận.

Để phỏt huy tớnh tự quản của chớnh quyền cơ sở cần tiến hành phi tập trung hoỏ. Người dõn trờn khắp thế giới đang yờu cầu cú quyền tự quyết lớn hơn và ảnh hưởng nhiều hơn trong những quyết định của chớnh phủ nước họ. Khoảng 95% cỏc nước dõn chủ hiện nay đó bầu ra chớnh quyền dưới cấp quốc gia, và ở cỏc nước ở khắp mọi nơi, lớn cũng như nhỏ, giàu cũng như nghốo, đều đang phỏt triển những cơ quan quyền lực về chớnh trị, tài chớnh và hành chớnh ở cỏc cấp chớnh quyền dưới cấp quốc gia. Phi tập trung hoỏ nhiều khi được thực hiện một

cỏch ngẫu nhiờn. Những người nắm quyền quyết định cỏc vấn đề khụng phải lỳc nào cũng kiểm soỏt được nhịp độ hay căn nguyờn của tiến trỡnh phi tập trung hoỏ. Ngay cả khi họ kiểm soỏt được thỡ những mụ hỡnh phi tập trung hoỏ nhiều khi lại được xuất khẩu tự nước này sang nước khỏc mà khụng đếm xỉa gỡ đến những truyền thống chớnh trị địa phương, những khuụn khổ điều chỉnh hay quyền sở hữu [65, tr133].

Nhà nước Trung ương khụng thể giải quyết hết mọi việc cụ thể đến từng cơ sở, bao biện làm hết sẽ khụng cú hiệu quả và gõy lóng phớ lớn cũng như bất bỡnh trong dõn. Do đú cần phải theo xu hướng địa phương hoỏ. Hơn nữa, điều này cũn cú ý nghĩa khơi dậy tớnh chủ động tự quản, tự quyết định đến từng cơ sở sẽ giỳp khai thỏc hết cỏc tiềm năng vật chất và trớ tuệ của từng người dõn, từng cộng đồng cơ sở- mà tiềm năng này rất nhiều. Thực hiện quyền cụng dõn, dõn chủ phải thực thực hiện từ cơ sơ. Từ đú xõy dựng bộ mỏy quyền lực, chọn cỏc quan chức ở cơ sở theo ý kiến và quyết định của dõn. Qua đú xõy dựng một xó hội cụng dõn tớch cực và niềm tin chớnh trị của đa số vào chế độ hiện hành. Kinh tế chưa phỏt triển, nhà nước khụng đủ lực về ngõn sỏch và kinh phớ để khơi dậy hoạt động chủ động từng cơ sở. Do đú phải thực hiện huy động xó hội từ cơ sở.

Trong việc cải cỏch chớnh quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay, với tinh thần kế thừa và phỏt huy truyền thống, cần thừa nhận tớnh tự quản của chớnh quyền cấp cơ sở. Cỏc chớnh quyền cấp xó nờn là những chớnh quyền tự quản.

Đõy là nhưng đơn vị hành chớnh tự nhiờn được hỡnh thành từ một cộng đồng dõn cư và cộng đồng lónh thổ chặt chẽ. Cỏc chớnh quyền này trong phạm vi phỏp luật quy định khụng cần phải cú sự hướng dẫn của cấp trờn, tự chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật, tự tổ chức thành cỏc chớnh quyền của mỡnh một cỏch đa dạng, khụng phụ thuộc vào chớnh quyền cấp trờn, thậm chớ khụng cần phải bỏo cỏo

trước cấp trờn [16, tr27]. Tư duy tập trung, bao cấp trong chớnh trị đó phỏ vỡ tớnh tự quản truyền thống của làng xó, buộc chỳng chịu sự hướng dẫn của cấp trờn, chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn. Trong một nhà nước phỏp quyền, phỏp luật là mặt bằng cho hành động của mọi chủ thể, ngay cả cỏc cấp chớnh quyền địa phương cũng vậy. Do đú, chớnh quyền cấp cơ sở khụng phải trực thuộc cấp trờn mà tất cả cỏc cấp chớnh quyền đều trực thuộc phỏp luật. Nếu cấp chớnh quyền nào vi phạm phỏp luật thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm trước chớnh quyền cấp trờn mà là trước Toà ỏn- nơi bảo vệ phỏp luật.

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)