Tớnh đại diện cộng đồng của nhà nước.

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 69 - 74)

Nước cú đặc tớnh hoà, khụng tỏch tời khỏi quần thể. Nhà nước cũng cú tớnh hoà như vậy, hoà vào cộng đồng khụng tỏch khỏi cộng đồng. Một trong những hệ luận mà Giỏo sư Vũ Minh Giang rỳt ra từ những đặc trưng của hệ

thống chớnh trị Việt Nam là tớnh đại diện quyền lợi của cộng đồng trội hơn, rừ

nột hơn bảo vệ quyền lợi của giai cấp [27, tr.12].

Nhà nước đầu tiờn ở Việt Nam ra đời là do nhu cầu đại diện lợi ớch của cộng đồng. Khụng giống như quy luật ra đời nhà nước ở phương Tõy, nhà nước đầu tiờn của người Việt ra đời là do ỏp lực của vấn đề “nước.” Khảo sỏt sự ra đời của cỏc nhà nước Aten, Lamó, Roma, Ăng-ghen đó vạch ra quy luật phổ biển của sự ra đời nhà nước là: sự phỏt triển của lực lượng sản xuất dẫn đến phõn hoỏ xó hội và mõu thuẫn giai cấp khụng thể điều hoà, khi đú nhà nước ra đời vơi tư cỏch là cụng cụ trấn ỏp của giai cấp này đối với giai cấp khỏc. Nhưng đối với cỏc nhà nước phương Đụng, Ăng-ghen đó lưu ý đến vấn đề nước như một yếu tố đặc biệt thỳc đẩy sự ra đời nhà nước: “ Nhà nước mà những nhúm tự nhiờn gồm cỏc cụng xó trong cựng một bộ lạc đó đi đến chỗ thiết lập ra trong quỏ trỡnh tiến triển của họ, lỳc đầu chỉ cốt bảo vệ những lợi ớch chung của họ (vớ dụ như việc tưới nước

ở Phương Đụng) và để tự vệ chống kẻ thự bờn ngoài, thỡ từ nay trở đi, cũng lại cú luụn cả mục đớch là duy trỡ bằng bạo lực những điều kiện tồn tại và thống trị của giai cấp thống trị chống lại giai cấp bị trị” [7].

Như vậy, đối với cỏc nhà nước phương Đụng, trong đú cú Việt Nam, thỡ

nước, mà cụ thể là vấn đề trị thuỷ là một yếu tố thỳc đẩy tiến trỡnh ra đời của nhà nước. Nhà nước Hựng Vương ra đời cỏch nay khoảng 2500 năm đến 2700 năm khi đó cú sự phõn hoỏ xó hội. Từ trong cuộc sống tương đối đồng đếu của xó hội cụng xó nguyờn thuỷ tan ró, một lớp người tụt xuống địa vị thấp kộm và một lớp người vượt lờn trờn, tập trung trong tay nhiều của cải và quyền lực. Đú là hai cực của sự phõn hoỏ xó hội cuối thời Hựng Vương, trong lỳc số đụng dõn cư vẫn duy trỡ được cuộc sống trung bỡnh. Xó hội đó phõn hoỏ thành cỏc tầng lớp: quý tộc, nụ tỳ, người dõn tự do trong cỏc cụng xó nụng thụn. Tuy nhiờn, sự phõn hoỏ xó

hội chưa sõu sắc, mức độ phõn hoỏ chưa cao. Những tư liệu khảo cổ học đó chứng minh cho điều này. Trong số 115 ngụi mộ ở Thiệu Dương thuộc giai đoạn cuối thời Hựng Vương, 2 mộ khụng cú hiện vật, 4 mộ cú trờn 20 hiện vật đồng, cũn phần lớn cú hiện vật gốm hoặc hiện vật gốm với dăm va hiện vật đồng. Trong ngụi mộ số 2 ở Việt Khờ, trong hơn 100 hiện vật cú 93 hiện vật đồng gồm cụng cụ sản xuất, vũ khớ và những hiện vật đồng quý giỏ như trống, thạp, thố, õu, đỉnh, chuụng, nhạc…Những mổ tang cuối thời Hung Vương chứng tỏ sự cỏch biệt về tài sản, nhưng số mộ khụng cú hiện vật hoặc cú rất ớt hiện vật cũng như số mộ tập trung nhiều hiện vật chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ, phấn lớn là những mộ cú số hiện vật trung bỡnh. Sự phõn hoỏ xó hội đó rừ rệt nhưng cú thể chữa thật sõu sắc, tầng lớp chiếm đa số cư dõn hồi đú khụng phải là lớp người nghốo khổ và giầu sang mà là những người cú tài sản và mức sống vào loại trung bỡnh [55, tr248]. Trong một điều kiện đấu tranh giai cấp chưa gay gắt, tư hữu chưa phỏt triển mà đất đai- loại tài sản quý giỏ nhất của người làm nụng nghiệp lỳa nước vẫn thuộc sở hữu cụng, nhưng nhà nước vẫn ra đời là do ỏp lực khỏch quan của yếu tố nước- trị thuỷ, bờn cạnh yếu tố tự vệ.

Ban đầu những gia đỡnh tập hợp lại thành làng. Rồi do nhu cầu trị thuỷ và tự vệ, cỏc làng liờn kết lại với nhau tạo thành quan hệ liờn làng. Và để điều phối cụng việc của cộng đồng liờn làng rộng lớn, cần phải ra đời một tổ chức bao trựm lờn, hỡnh thành một quan hệ siờu làng. Nhà nước đầu tiờn của người Việt ra đời với cương vực 15 bộ thực chất chỉ là một làng phúng đại. Vỡ vậy, ở nước ta, lỳc khởi thuỷ của thời đại văn minh thiết chế làng xó được hoàn thiện và trở thành thiết chế nhà nước, thiết chế xó hội.[27, tr8]. GS. Trần Quốc Vượng đó khỏi quỏt ý tưởng này trong một cụng thức [97, tr68]:

Chớnh vỡ nước quan trọng như vậy, quyết định sinh hoạt của cả cộng đồng, là một ỏp lực khỏch quan đối với sự ra đời của tổ chức cụng quyền nờn người Việt

đó đồng nhất hoỏ bối cảnh sinh hoạt cuả mỡnh với Nước, và cỏi tổ chức cụng

quyền do nước sinh ra đú cũng được gọi là Nước, rồi sau này do ảnh hưởng của văn hoỏ Hỏn gọi là Nhà nước (dịch từ chữ “quốc gia” ).

Nhà nước ban đầu của người Việt sinh ra từ xó hội và để giải quyết những vấn đề chung của cộng đồng. Truyền thuyết và thư tịch cổ khụng phản ỏnh một sự hà khắc đậm nột nào của nhà nước thời Hựng Vương, ngược lại thường núi đến một thứ tớnh chất hoà hợp nội bộ tương đối, một đời sống yờn ổn đựp bọc lẫn nhau. Cõu ca dao “ Rồng đen lấy nước được mựa, Rồng trắng lấy nước bắt vua

đi cày” cú lẽ ra đời vào giai đoạn này phản ảnh tớnh chất của quan hệ quyền lực:

nhà cầm quyền khụng tỏch hẳn với đời sống cộng đồng, gắn vơi người dõn lao động. Truyền thuyết cũng cú núi đến việc vua tụi đi cày với dõn. Đường nhiờn, nhà nước thời Hựng Vương cũng khụng thể khụng thực hiện chức năng trấn ỏp, nhưng chức năng xó hội nổi bật hơn.

Về sau này, cỏc nhà nước phong kiến Việt Nam từ Ngụ- Đinh- Tiền Lờ đến Lý- Trần- Hậu Lờ và cả Nguyễn Tõy Sơn nữa, bờn cạnh việc chăm lo đến lợi ớch của tập đoàn cai trị luụn củng cố chỗ dựa dõn tộc và thực sự xứng đỏng là người đại diện cho lợi ớch dõn tộc như cỏc nhà nghiờn cứu lịch sử đó khẳng định. Cú thể núi tớnh chất dõn tộc của cỏc triều đại phong kiến kể trờn luụn cú biểu hiện rừ nột hơn tớnh chất giai cấp của một nhà nước phong kiến như ta từng thấy của nhà nước khỏc [ 28, tr10].

Thực vậy, cỏc nhà nước cổ truyền Việt Nam, trừ một số trường hợp đặt biệt, đều quan tõm giải quyết những cụng việc hệ trọng của cả cộng đồng. Bờn cạnh việc tổ chức khỏng chiến chống giặc ngoại xõm, cỏc nhà nước phong kiến đều

phải giải quyết vấn đề nước cho sinh hoạt nụng nghiệp trồng lỳa nước của người Việt. Cồng việc đắp đờ trị thuỷ là cụng việc mà cỏc chớnh quyền phong kiến đều quan tõm. Từ năm 1248 nhà Trần đó đặt chức Hà đờ sứ chuyờn lo việc đỏp đờ, tu bổ và bảo vệ cỏc đờ.

Tớnh chất đại diện cộng đồng của nước biểu hiện trong nhà nước cổ truyền Việt Nam khụng chỉ ở việc nhà nước đứng ra giải quyết những vấn đề chung của cộng đồng mà cũn ở việc nhà nước khụng đứng trờn xó hội, khụng tỏch hẳn khỏi khối đa số, để quay trở lại trấn ỏp đa số.

Một đặc trưng quan trọng của chế độ phong kiến là chế độ đẳng cấp. Trong chế độ phong kiến Việt Nam cũng cú thể tỡm ra dấu hiệu của những đẳng cấp, nhưng kết cấu của nú hết sức lỏng. Khụng hề thấy ranh giới cực đoan giữa cỏc đẳng cấp như chỳng ta thường thấy ở cỏc nước cú chế độ phong kiến điển hỡnh. Sự chuyển hoỏ giữa cỏc giai cấp diễn ra khỏ dễ dàng và thường xuyờn. Sự liờn thụng giữa cỏc đẳng cấp khụng bị cấp kỵ. Một người cú tài năng dẫu cú xuất thõn từ tầng lớp nụng dõn nghốo, nến thi đỗ cao vẫn cú thể trờ thành quan lại cao cấp. Hơn nữa, sự phõn hoỏ giầu nghốo diễn ra trong xó hội hết sức chập chạm. Khụng phải ngõu nhiờn mà đến tận thời kỳ cải cỏch ruộng đất vào thế kỳ XX, quỏ trỡnh tư hữu hoỏ ruộng đất ở nước ta vẫn chưa hoàn thành. Một trong những tỏc nhõn cản trở quỏ trỡnh tư hữu hoỏ ruộng đất lại chớnh là do sự tỏc động của chớnh nhà nước phong kiến [25, tr8]. Những điều này cho thấy nhà nước hoà vào khối đa số, khụng tỏch ra khỏi cộng đồng.

Tớnh cộng đồng là một đặc trưng của văn hoỏ chớnh tri Việt Nam. Cỏc nhà nước cổ truyền Việt Nam thiờn về tớnh đại diện cộng đồng hơn tớnh trấn ỏp giai cấp. Cỏc chớnh quyền của người Việt xưa đó cú một truyền thống chăm súc lợi ớch chung của xó hội. Đặc tớnh này của văn hoỏ chớnh trị truyền thống là một

điều kiện thuận lợi cho việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền Việt Nam hiện nay. Nhà nước phỏp quyền về cốt lừi là một nhà nươc đem lại lợi ớch cho mọi người. Nhà nước phỏp quyền khụng phải là một nhà nước sinh ra để cai trị, đàn ỏp mà là để phục vụ xó hội. Xõy dựng nhà nước phỏp quyền tức là xõy dựng một nhà nước phục vụ những lơi ớch chung của xó hội.

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)