Một nền chuyờn chế mềm.

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 74)

Nhà nước phỏp quyền là một nhà nước dõn chủ. Trong một nhà nước phỏp quyền, nhà nước nhận quyền lực từ nhõn dõn và hành xử quyền lực đú vỡ lợi ớch của nhõn dõn. Cỏc nhà nước cổ truyền Việt Nam đương nhiờn khụng phải là những nhà nước dõn chủ mà là những nhà nước quõn chủ. Nhưng trong nền quõn chủ đú vẫn tồn tại những yếu tố dõn chủ. Văn hoỏ chớnh trị của người Việt khụng quỏ coi trọng trất ỏp, cai trị, và do đú cũng khụng quỏ đề cao chuyờn chế. Đõy là tớnh nước, tinh thần nhu đạo của văn hoỏ Việt Nam. Chớnh điều này là một điều kiện thuận lợi cho việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền.

Nước là một chất liệu lỏng, cú đặc tớnh mềm. Nền quõn chủ của Việt Nam cũng phản ỏnh tớnh mềm này của nước. Sau khi dành được độc lập, khi thiết lập chớnh thể quõn chủ, cỏc nhà nước phong kiến Việt Nam tiếp thu những mụ hỡnh chớnh thể quõn chủ của Trung Quốc, nhưng nền quõn chủ Việt Nam vẫn cú những tớnh cỏch riờng của mỡnh. Khi nền quõn chủ chuyờn chế của Việt Nam được thiết lập, nhà vua lấy danh hiệu giống như vua Trung Quốc: Hoàng Đế [46, tr152]. Tuy nhiờn vua Việt Nam khụng chuyờn chế giống như vua Trung Quốc. Cho nờn cú người gọi đú là một nền chuyờn chế mềm [47, tr298-299].

Cỏi gỡ đó tạo nờn tớnh mềm của nền quõn chủ chuyờn chế Việt Nam ? Trước tiờn đú chớnh là truyền thống dõn chủ làng xó. Trong lịch sử, cỏc nhà nước ban đầu đều bảo tồn cụng xó và dựa vào cụng xó để quản lý xó hội, coi cụng xó như

đơn vị cơ sở đảm đương nghĩa vụ nộp cống phỳ, làm lao dịch, binh dịch, đồng thời cũng là đơn vị khai hoang, đắp đờ, làm thuỷ lợi và thực hiện cỏc tớn ngưỡng, lễ hội truyền thống [57, tr98]. Mặc dự vậy, Nhà nước vẫn dành cho làng một nền tự trị rộng rói. Khi nhà nước trung ương tập quyền cành phỏt triển thỡ mức độ tự trị của làng xó bị thu hẹp lại nhưng lệ làng ( hương ước ) vẫn là một cụng cụ hữu hiệu để thực hiện nền dõn chủ làng xó mà “ phộp vua” khụng thể khụng tụn trọng. Hương ước như một bản hiến phỏp của làng. Hương ước ấn định những cấu trỳc quản trị làng. Sau luỹ tre làng, người dõn được sinh sống trong một thiết chế dõn chủ sơ khai. Chỉ ra khỏi làng dõn phải chịu sự cương toả của bộ mỏy quan lại triều đỡnh. Nhà nước trung ương chỉ nắm được làng chứ khụng nắm được dõn. Sự quản trị của nhà nước trung ương đối với dõn qua khõu trung gian là thiết chế làng. Chớnh vỡ vậy thõn phận của người dõn làng khỏ tự do.

Với hệ thống cộng đồng làng xó tự trị, người nụng dõn đó cú một tư cỏch nửa tự do, thõn phận cao hơn những người nụng nụ lónh địa ở Tõy Âu sơ kỳ trung đại, thỡ chế độ quõn chủ chuyờn chế đó loóng nhạt đi rất nhiều. Ở Việt Nam những vị hoàng đế cú uy quyền thần thỏnh nhưng đồng thời cũng luụn luụn quan tõm đến đời sống dõn chỳng theo một tinh thần gia trưởng, đó được coi như người cha trong một gia đỡnh lớn, chứ khụng phải là những bạo chỳa. Cú thể núi rằng đú là một nền chuyờn chế mềm. Cho nờn, cú học giả nhận định rằng: trong xó hội An Nam đó cú sự pha trộn giữa cường quyền và những quyền tự do quý bỏu [47, tr299].

Bờn cạnh truyền thống dõn chủ làng xó, vai trũ to lớn của nhõn dõn trong cỏc cuộc khỏnh chiến chống giặc ngoại xõm cũng là một yếu tố tạo nờn tớnh chất mềm của nền quõn chủ, làm cho cỏc vương triều nhận thức được sức mạnh của

nhõn dõn, quan tõm đến lợi ớch chung của nhõn dõn, của dõn tộc, mà khụng thể quỏ độc đoỏn, chuyờn chế.

Những yếu tố dõn chủ trong nền quõn chủ Việt Nam gắn liền với sự nghiệp bảo vệ độc lập dõn tộc đương thời và thực tế lịch sử đó chỉ rừ, một phong trào dõn tộc rộng lớn bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố dõn chủ nhất định [57, tr845].

Chớnh do những yếu tố trờn nền quõn chủ Việt Nam cú tớnh chuyờn chế mềm. Cỏc vua, quan lại Việt Nam sinh hoạt khỏ giản dị, khụng quỏ cỏch biệt với đời sống bỡnh dõn1. í nguyện của dõn được nhà nước coi trọng. Trần Quốc Tuấn xem ý dõn là bức thành giữ nước (chỳng chớ thành thỏnh). Lợi ớch của người dõn được nhà cầm quyền quan tõm. Sử sỏch chộp nhiều chuyện cảm động về sự quan tõm của cỏc vua thời Lý- Trần đến dõn chỳng và tự nhõn. Việc vua xuất của trong kho ra phỏt cho dõn mỗi khi đúi kộm, mất mựa cũng là việc xưa thường thấy. Nhà Lý đặt Lầu Chuụng trong thành Thăng Long để “dõn chỳng ai cú việc kiện tụng oan uổng thỡ đỏng chuụng lờn”. Nhà Trần mở Hội nghị Diờn Hồng để cựng với cỏc bụ lóo bàn kế đỏnh giặc. Lờ Thỏi Tổ đó từng ra một chỉ dụ trong đú cú núi: ” Nếu thấy cỏc điều lệnh của trẫm cú gỡ bất tiện cho việc quõn, việc nước, thỡ tõu xin sửa lại.”

Nước của người Việt cổ truyền là một làng mở rộng. Làng ứng xử với nhau theo tỡnh cảm tạo nờn truyền thống dõn chủ. Nước tuy cú tổ chức chặt chẽ hơn nhưng trờn đại thể vẫn duy trỡ truyền thống dõn chủ ấy. Vua Việt Nam khụng quỏ

1

Theo lời kể của một sử thần Trung Hoa đến Việt Na m nă m 990 thỡ vua và triều đ ỡnh nước Việt sinh hoạt rất bỡnh dị : Lờ Hoàn đi chõn đất xuống nước và cõu cỏ bằng một cần cõu tre dài ; mỗ i lần nhà vua cõu được một con thỡ quần thần nhảy lờn reo mừng.

Sử sỏch Trung Hoa cũn ghi chộp rằng khi người Hỏn vào Việt Na m, cỏc quan lại địa phương khụng phõn biệt rang giới ngụi thứ, cú thể gọi con hỏt vào rồi cựng nắm tay nhảy mỳa, hỏt hũ với họ, điều mà dước con mắt của người Trung Hoa xe m con hỏt là “ xướng ca vụ loài” thỡ khụng thể chấp nhận được.

chuyờn chế độc đoỏn và tạo cho mỡnh một uy nghiờm của ụng “ con trời “ như ở Trung Hoa mà đi lờ từ thủ lĩnh buụn làng, coi dõn như con chỏu mỡnh[81, tr206]. Trong tiếng Hỏn, chữ “quõn” (vua) chỉ người cai trị được ghộp từ chữ “doón” và chữ “khẩu” trong đú chữ “doón” mụ phũng hỡnh tay cầm gậy, tượng trưng quyền lực, và do đú quõn (vua) là người ra lệnh bằng sức mạnh của quyền lực. Cũn chữ “vua“ trong tiếng Việt cú cựng một gốc với chữ “bố”. Thời Hựng Vương, từ “bố” (với cỏc biến thể: pũ, pụ, bồ) vừa cú nghĩa là cha vừa cú nghĩa là thủ lĩnh của dõn làng. Từ một chữ “ bụ” ban đầu dần dần được phõn hoỏ ra một đằng thành chữ “bụ”, một đằng thành chữ “vua” [81, tr207]:

Bố <= Bễ => Bua =>Vua

Trong chữ Nụm của người Việt, chữ “vua” gồm chữ “vương” ở trờn để chỉ nghĩa và chữ “bố” ở dưới để chỉ õm. Khụng phải ngẫu nhiờn mà lónh tụ khởi nghĩa Phựng Hưng được dõn tụn làm Bố cỏi đại vương ( bố cỏi = cha mẹ). ễng vua Việt Nam được quan niệm như cha mẹ của dõn, cho nờn tớnh chất chuyờn chế đó được giảm đi mà tiềm ẩn những yếu tố dõn chủ.

Tớnh mềm của nền quõn chủ Việt Nam cũn thể hiện ở một loại thể chế đặc thự là lưỡng đầu chế, khỏc với chớnh thể quõn chủ của Trung Quốc. Ngay từ thời Bắc thuộc lưỡng đầu chế đó sớm ra đời với sự xuất hiện của hai nữ nguyờn thủ quốc gia: Trưng Trắc, Trưng Nhị. Bước vào thời kỳ độc lập, dự ảnh hưởng nặng nền của tư tưởng tổ chức nhà nước của Trung Hoa với chủ thuyết quõn chủ độc tụn, lưỡng đầu chế lại tỏi xuất hiện: sau vua chị- vua em là vua anh- vua em: Ngụ Xương Văn và Ngụ Xương Lập, rồi sau này ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ; vua cha- vua con với định chế Thỏi Thượng Hoàng: Trần, Hồ, Mạc. Những định chế lưỡng đầu này dựa trờn cơ sở quan hệ tỡnh cảm gia đỡnh. Đến thời Lờ trung hưng thỡ lưỡng đầu chế tồn tại trong một thời gian dài gần hai

thế kỷ dựa trờn những cơ sở phỏp lý vua- chỳa ( vua Lờ- chỳa Trịnh ) vững chắc, và khỏ hoàn hảo.

Cú ý kiện cũn nhận xột rằng lưỡng đầu chế là một định chế cổ truyền của dõn tộc Việt Nam ta. Bởi vậy, khi tỡnh thế đũi hỏi, tiền nhõn ta đó dễ dàng chấp nhận định chế này, chứ khụng ngỡ ngàng và chống đối mạnh mẽ như cỏc dõn tộc khỏc chỉ biết cú cỏ nhõn độc tụn [ 64, tr33]. Định chế lưỡng đầu trong lịch sử nhà nước cổ truyền Việt Nam phản ỏnh tinh thần dõn chủ, lónh đạo tập thể của cỏc vương triều, tớnh chuyờn chế mềm của nền quõn chủ Việt Nam.

Như vậy, văn hoỏ chớnh tri cổ truyền Việt Nam đó tồn tại những yếu tố dõn chủ. Trong xó hội của người Việt cổ truyền đó từng tồn tại một truyền thống dõn chủ làng xó. Chủ tịch Hồ Minh đó từng nhận định : ” Mặt khỏc, cỏc bạn hóy nghĩ xem nước Việt Nam trước khi bị Phỏp xõm lược là như thế nào. Đú là một nước độc lập khiến cỏc lỏng giềng của nú kớnh trọng, trong khi vẫn coi khinh chiến tranh và nghĩa vụ quõn sự, trong khi để bảo vệ quốc phong chỉ dựng đến dõn binh mà thụi. Đú là một nền dõn chủ mà dưới cỏi vẻ một quõn chủ tuyệt đối vẫn hưởng quyền tự trị của làng xó, quyền tự do và chế độ học khụng mất tiền ở moi cấp của giỏo dục và đó gạt ra khỏi đất nước mỡnh chế độ phong kiến và tăng lữ. Đú là một dõn tộc được thành lập trờn cơ sở thống nhất ngụn ngữ, tụn giỏo, chủng tộc, và phong tục. Cuối cựng theo lời thừa nhận của những nhõn vật

Phỏp, từ thời viễn cổ, người Việt Nam đó cú một nền văn hoỏ đạo đức cao” [69,

tr76-77].

Văn hoỏ truyền thống Việt Nam cú những điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện yờu cầu dõn chủ của nhà nước phỏp quyền. Tớnh dõn chủ đó vốn cú trong văn hoỏ chớnh trị cổ truyền của người Việt. Do những điều kiện đặc thự của dõn tộc, giới cầm quyền trong xó hội của người Việt cổ truyền khụng cú xu hướng

quỏ độc đoỏn chuyờn chế, mà thường quan tõm đến lũng dõn, bảo tồn tớnh tự trị của làng xó, thõn phận khỏ tự do của người dõn. Tớnh dõn bản và dõn chủ đó được tỡm thấy trong cỏch cỏch cầm quyền của họ. Đõy là một truyền thống thuận tiện để thực thi dõn chủ trong điều kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 74)