0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Hướng cho người dõn một cỏch nhỡn mới về Toà ỏn.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM (Trang 133 -145 )

Hướng tới lợi ớch của người dõn, việc đề cao tư phỏp trong nhà nước phỏp quyền khụng nằm ngoài mục tiờu làm sao người dõn cú thể bảo vệ được quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh nơi toà ỏn. Điều này lại phụ thuộc rất nhiều vào việc người dõn nhỡn nhận như thế nào về phỏp luật và toà ỏn- nơi bảo vệ phỏp luật. Do đú, cỏch nhỡn của người dõn đối với phỏp luật và nền tư phỏp cú tỏc động rất lớn đối với việc phỏt huy vai trũ của Toà ỏn.

Cỏch nhỡn truyền thống của người dõn ta về phỏp luật, phỏp đỡnh vẫn cũn phản ỏnh trong tõm thức người dõn trong xó hội hiện đại. Việc người dõn chưa cú một thúi quen sống theo phỏp luật, chủ động sử dụng phỏp luật, toà ỏn để bảo vệ mỡnh làm cho toà ỏn chưa phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong việc bảo vệ người dõn. Cải cỏch tư phỏp hướng tới nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam hiện nay khụng thể khụng tớnh đến những cỏch thức làm cho người dõn cú một cỏch nhỡn hiện đại về phỏp luật và toà ỏn.

Cải cỏch tư phỏp phải gắn liền với cải cỏch ý thức phỏp luật của người dõn. Hiệu quả của cải cỏch tư phỏp phự thuộc rất nhiều vào việc người dõn cú

thúi quen sống theo phỏp luật hay khụng. Một khi người dõn đó cú hiểu biết cao về phỏp luật thỡ họ sẽ chủ động tỡm đến toà ỏn để dựng phỏp luật bảo vệ mỡnh. Vỡ vậy, muốn phỏt huy được vai trũ của toà ỏn trong việc bảo vệ người dõn trước tiờn phải làm cho người dõn cú ý thức cao về phỏp luật, nhỡn phỏp luật là cụng cụ của cụng lý, của mỡnh. Vấn đề này đó được bàn ở trờn.

Cựng với sự thay đổi cỏch nhỡn về phỏp luật thỡ cũng đũi hỏi ở người dõn một sự thay đổi trong cỏch nhỡn về toà ỏn. Khi người dõn đó nhỡn thấy lợi ớch của minh ở phỏp luật thỡ cũng phải xem toà ỏn như là cụng cụ bảo vệ mỡnh vỡ toà ỏn là nơi bảo vệ phỏp luật, duy trỡ cụng lý. Trong điều kiện cải cỏch tư phỏp hướng tới nhà nước phỏp quyền hiện nay, toà ỏn phải được nhỡn nhận như là một cụng cụ của người dõn để bảo vệ cỏc quyền, tự do của con người. Một nhận thức như vậy của người dõn, của xó hội về toà ỏn sẽ làm cho người dõn chủ động hơn trong việc tỡm cụng lý nơi toà ỏn. Tuy nhiờn, một cỏch nhỡn nhận như vậy của người dõn về toà ỏn cũng cũn phụ thuộc vào hiệu quả của hệ thống toà ỏn. Tỡnh trạng ỏn oan, sai, ỏn bỏ tỳi, ỏn tồn đọng, thỏi độ hỏch dịch, nhũng nhiễu của những nhõn viờn tư phỏp làm cho người dõn vẫn ”sợ ra toà”, vẫn chưa thức sự tin tưởng vào toà ỏn. Để người dõn tin tưởng vào nền tư phỏp, và mong cầu cụng lý nơi phỏp đỡnh, đũi hỏi phải cú một nền tư phỏp độc lập. Chỉ khi nào toà ỏn độc lập trong xột xử, người dõn mới khụng cũn nhỡn toà ỏn như là một cụng cụ trừng trị mỡnh, mà là người trung gian đứng giữa, tài phỏn dựa trờn phỏp luật và cụng lý. Khi đú người dõn sẽ khụng cũn sợ toà ỏn, tin tưởng vào toà ỏn và chủ động tỡm đến toà ỏn để bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Để toà ỏn độc lập trong xột xử nhằm làm thay đổi cỏch nhỡn về toà ỏn của người dõn, cần phải cú những cải tiến sau đõy :

Thứ nhất, để toà ỏn hoạt động đỳng bản chất của nú và thực sự độc lập, trong bản ỏn của toà ỏn phải ghi nhận "Toà ỏn nhõn danh cụng lý."

Thứ hai, ứng dụng những yếu tố của tố tụng tranh tụng ở Việt Nam. Tố tụng

trạnh tụng là một mụ hỡnh tố tụng của hệ thống phỏp luật Anh- Mỹ hướng đến việc tỡm kiếm sự thật khỏch quan của vụ ỏn bằng việc tranh luận tự do và cải mở giữa bờn buộc tội và bờn gỡ tội. Bản thõn tranh tụng khẳng định một nguyờn tắc: ở đõu cú buộc tội, ở đú cú gỡ tội ( bào chữa ) [33, tr 45]. Theo nguyờn tắc này chõn lý chỉ cú thể được tỡm thấy khi cả ý kiến buộc tội lẫn ý kiến gỡ tội đều được tụn trọng. Tố tụng tranh tụng được xem là cuộc tranh chấp giữa nhà nước và cụng dõn. Trong tố tụng hỡnh sự thỡ đú là một cuộc đấu tranh giữa nhà nước và bị cỏo. Waldrom xỏc định hai bảo đảm cho hệ thống tranh tụng. Thứ nhất, nú sử dụng việc kiểm tra chộo để thỏch thức hay huỷ lời khai của bị cỏo. Mỗi bờn đều cú dịp để hỏi về tớnh trung thực của nhõn chứng, tỡm sự thiờn vị và chỉ ra được cỏi mà nhõn chứng biết thực sự chứ khụng phải cỏi mà họ nghĩ rằng họ biết…Thứ hai là thay vỡ giữ độc quyền, cụng tố viờn, luật sự, thẩm phỏn và Bồi thẩm cựng chia sẻ quyền lực. Cụng tố viờn đại diện cho nhà nước cố gắng để chứng minh tội của bị cỏo. Luật sư bào chữa tranh luận về sự vụ tội cuả thõn chủ và để đảm bảo rằng bị cỏo cú tất cả sự bảo vệ cú thể cú về mặt phỏp lý. Thẩm phỏn đúng vai trũ trọng tài trong cuộc chơi và đảm bảo rằng cỏc cầu thủ phải tuõn thủ cỏc quy tắc của trũ chơi [72, tr124.] Qua đú cho thấy tố tụng tranh tụng thừa nhận một địa vị nganh bằng giữa nhà nước và cụng dõn. Bờn nhà nước cũng như phớa cụng dõn đều được tạo những cơ hụi như nhau để tỡm ra sự thật của vụ ỏn. Để ứng dụng tố tụng tranh tụng ở Việt Nam, cần phải tạo ra một mối quan hệ bỡnh đẳng giữa nhà nước và cỏ nhõn trong quỏ trỡnh tố tụng; Hội đồng xột xử chỉ giữ vai trũ là người điều khiển phiờn toà, giữ gỡn trật tự phiờn toà, quyết định cho

ai hỏi... ,khụng nờn chủ yếu xột hỏi để bảo vệ cỏo trạng của Viện kiểm sỏt như hiện nay, chỉ xột hỏi khi thấy thật cần thiết; Hội đồng xột xử phải giữ vai trũ là người trọng tài giữa cỏc bờn tranh tụng: nghe ý kiến tranh luận của đại diện Viện kiểm sỏt và những người tham gia tố tụng, trờn cơ sở đú xem xột và ra quyết định.

Thứ ba, tăng trỏch nhiệm cho cỏc thẩm phỏn. Một khi trỏch nhiệm của cỏc

thẩm phỏn được tăng cường, cỏc thẩm phỏn phải chịu trỏch nhiệm về phỏn quyết của mỡnh thỡ sự độc lập trong việc ra phỏn quyết của thẩm phỏn sẽ được bảo đảm hơn. Cỏc thẩm phỏn phải chịu trỏch nhiệm về nhứng phỏn quyết oan, sai ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hơp phỏp của cụng dõn, uy tớn của nền tư phỏp quốc gia. Để thực hiện được điều này, sự độc lập xột xử của toà ỏn phải đi liền với một hệ thống tớnh thần trỏch nhiệm xó hội. Cỏc kờnh để xõy dựng tinh thần trỏch nhiệm này cú thể là cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cỏc tổ chức của xó hội dõn sự, hoặc tinh thần trỏch nhiệm cú thể được xõy dựng ngay ở bờn trong chớnh hệ thống tư phỏp. Trong một nền tư phỏp của nhõn dõn thỡ nhõn dõn phải tớch cực tham gia vào việc theo dừi cỏc thụng tin về hiệu quả hoạt động xột xử và giỏm sỏt hành vi của cỏc thẩm phỏn. Cỏc tổ chức chớnh trị- xó hội cú thể đúng vai trũ giỏm sỏt tư phỏp để làm tăng trỏch nhiệm của cỏc thẩm phỏn. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng phải đúng vài tớch cực trong việc chuyển tải cỏc thụng tin về hiệu quả hoạt động của toà ỏn cũng như phản ứng của nhõn dõn, dư luận xó hội. Trờn đõy là những cỏch thức giỏm sỏt từ bờn ngoài. Ngoài ra cơ chế giỏm sỏt hoạt động của cỏc thẩm phỏn cũng cần thiết lập ngay bờn trong hệ thống toà ỏn. Đõy là cỏch thức giảm sỏt từ bờn trong, đảm bảo cho sự tự kiểm tra của hệ thống toà ỏn.

Thứ tư, nõng cao chất lượng của đội ngũ thẩm phỏn. Bỏo chớ đó đưa nhiều vụ cho thấy chất lượng xột xử cỏc vụ ỏn của cỏc thẩm phỏn chưa được cao, cũn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan sai người vụ tội, vi phạm phỏp luật tố tụng...Trỡnh độ nghiệp vụ của thẩm phỏn chưa được cao nờn chưa thể thực sự độc lập trong xột xử, lệ thuộc vào cỏc kết quả điều tra. Hơn nữa giữa cỏc thẩm phỏn trong cựng một Hội đồng xột xử trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực xột xử, kinh nghiệm cụng tỏc khỏc nhau nờn nhiều khi cú sự phụ thuộc, ỷ lại của Thẩm phỏn này vào thẩm phỏn kia. Một trong những nguyờn nhõn của những điều này là chỳng ta chưa cú một cơ chế đào tạo thẩm phỏn thống nhất, toàn diện. Do đú, việc xõy dựng một cơ chế đào tạo đồng bộ, toàn diện cho cỏc thẩm phỏn là cần thiết trong tỡnh hỡnh hiện nay.

Thứ năm, cần quan tõm đỳng mức đối với đời sống vật chất của thẩn phỏn.

Mức lương thấp, đối với thẩm phỏn toà ỏn nhõn dõn địa phương chỉ khoảng 600.000đ đến 700.000đ/ thỏng chỉ đủ cho mức sinh hoạt bỡnh thường của cỏ nhõn thẩn phỏn trong thỏng thỡ khú cú thể bảo đảm được sự độc lập, vụ tư của cỏc quan toà trước những cỏm dỗ vật chất. Tham nhũng, hối lộ là những nhõn tố ảnh hưởng đến sự độc lập xột xử của thẩm phỏn cú nguyờn nhõn từ một chế độ tiền lương chưa hợp lý. Như vậy, để đảm bảo cho sự độc lập xột xử của cỏc thẩm phỏn phải cải tiến chế độ tiền lương đối với cỏc thẩm phỏn. Việc tăng mức tiền lương cho cỏc thẩm phỏn cú thể giảm bớt nhu cầu của họ về tăng thờm thu nhập và do đú sẽ làm giảm bớt tham nhũng và hối lộ trong ngành toà ỏn. Khi cú một chế độ tiền lương hợp lý, cỏc thẩm phỏn sẽ yờn tõm cụng tỏc, khụng vỡ thu lợi ớch vật chất mà làm lệch cỏn cõn cụng lý.

Túm tắt chương 3: Chuyển tải tinh thần tổ quốc luận vào xó hội hiện đại, khai thỏc sức mạnh của chế độ tập quyền và kiểm soỏt quyền lực trong chế độ

tập quyền là phương hướng tiến biến nhà nước phỏp quyền trong bối cảnh văn hoỏ truyền thống Việt Nam. Để phỏt huy những thuận lời trong việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền trong bối cảnh văn hoỏ truyền thống Việt Nam cần phải : tiến tới xỏc lập vai trũ của nhà nước với tư cỏch là người đại diện cho lợi ớch của cộng đồng ; hành xử quyền lực theo phỏp luật bằng phương thức cú tỡnh nghĩa, xỏc lập tự quản cơ sở. Những khú khăn của việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền trong bối cảnh văn hoỏ truyền thống Việt Nam cú thể được khắc phục bằng cỏch : phỏt triển xó hội cụng dõn; tạo lập thúi quen thượng tụn luật phỏp trong đời sống cong quyền ; tạo lập thúi quen sử dụng phỏp luật trong đời sống cụng dõn ; hướng cho người dõn một cỏch nhỡn mới về Toà ỏn.

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền trong bối cảnh văn hoỏ truyền thống Việt Nam, luận văn này khẳng định những luận điểm lý luận sau đõy:

[1]. Với bản chất là những quan điểm, tư tưởng về một nhà nước chịu sự

kiểm soỏt của quyền lực phỏp luật tự nhiờn để bảo vệ con người- cỏ nhõn, nhà

nước phỏp quyền là một lý thuyết hỡnh thành trong bối cảnh của phương Tõy. [2]. Dựa vào cỏc chuẩn mực của nhà nước phỏp quyền để soi chiếu lại cỏc chủ thuyết của phương Đụng thỡ cú thể thấy rằng hệ thống triết học của Lóo- Trang với chủ trương vụ vi, và sự quan tõm đến tự do tự nhiờn của cỏ nhõn đó tiềm ẩn những ý tưởng về nhà nước phỏp quyền. Tuy nhiờn, một lý thuyết toàn diện về nhà nước phỏp quyền đó khụng được sinh ra ở phương Đụng.

[3]. Lý thuyết nhà nước phỏp quyền đó tiến triển trong nền văn hoỏ phương Tõy trọng cỏ nhõn. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của lý thuyết nhà nước phỏp quyền gắn liền với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của ý thức cỏ nhõn ở phường Tõy.

[4]. Xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam cú nghĩa là xõy dựng nhà nước phỏp quyền trong bối cảnh của một nền văn hoỏ làng xó trọng cộng đồng. Văn hoỏ truyền thống Việt Nam sẽ tỏc động đến việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền theo ba chiều: thuận, nghịch, biến. Do đú việc xõy dựng nhà nước phỏp

quyền ở Việt Nam sẽ cú sự tiếp biến, những thuận lợi nhất định và gặp những khú khăn.

[5]. Sự tiếp biến thứ nhất của lý thuyết nhà nước phỏp quyền trong bối cảnh văn hoỏ Việt Nam là: quyền dõn tộc là quyền con người ở Việt Nam và do việc bảo đảm quyền dõn tộc, quyền của cỏ nhõn phải được thưc thi gắn liến với nghĩa vụ của cỏ nhõn đối với cộng đồng dõn tộc.

[6]. Sự tiếp biến thứ hai là trong bối cảnh của một nền văn hoỏ vốn cú xu hướng tập quyền về chớnh trị, chỳng ta chỉ ỏp dụng yếu tố hợp lý của tư tưởng phõn quyền là sự phõn cụng giữa cỏc ngành quyền lực, cũn quyền lực nhà nước ở nước ta vẫn được tổ chức theo nguyờn tắc tập quyền ( xó hội chủ nghĩa ), khụng cú sự độc lập hoàn toàn và sự kỡm kỡm chế đối trọng của cỏc ngành quyền lực.

[7]. Cỏc nhà nước cổ truyền Việt Nam thiờn về tớnh đại diện cộng đồng hơn tớnh trấn ỏp giai cấp. Cỏc chớnh quyền của người Việt xưa đó cú một truyền thống chăm súc lợi ớch chung của xó hội. Đặc tớnh này của văn hoỏ chớnh trị truyền thống là một điều kiện thuận lợi đầu tiờn cho việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền Việt Nam.

[8]. Do những điều kiện đặc thự của dõn tộc, giới cầm quyền trong xó hội của người Việt cổ truyền khụng cú xu hướng quỏ độc đoỏn chuyờn chế, mà thường quan tõm đến lũng dõn, bảo tồn tớnh tự trị của làng xó, thõn phận khỏ tự do của người dõn. Đõy là một truyền thống thuận tiện để thực thi dõn chủ trong điều kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở nước ta.

[9]. Việc tụn trọng và bảo đảm quyền con người- quyền cỏ nhõn sẽ gặp phải những khú khăn ở Việt Nam do những di căn của xó hội thần dõn từ truyền thống.

[10]. Do truyền thống nhõn trị, một thúi quen thượng tụn phỏp luật trong việc hành xử quyền lực cụng chưa được tạo lập ở xó hội ta. Đõy là một khú khăn trong việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền Việt Nam.

[11]. Truyền thống nhỡn phỏp luật là cộng cụ cai trị của cụng quyền đó dấn đến tớnh vị nhà nước trong tư duy làm luật, đồng thời tạo ra thúi quen chống đối phỏp luật của người dõn- một yếu tố văn hoỏ truyền thống tạo lực cản trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền

[12]. Người Việt cú một văn hoỏ chủ hoà, nhỡn toà ỏn như một cụng cụ trừng phạt nờn cú xu hướng vụ tụng- một yếu tố gõy trở ngại cho việc phỏt huy vai trũ của tư phỏp trong nhà nước phỏp quyền.

Luận văn này đó đề ra những khuyến nghị sau đõy để xõy dựng một nhà nước phỏp quyền phự hợp với văn hoỏ truyền thống Việt Nam :

- Nhà nước cần cú cơ chế để chuyển tải tinh thần tổ quốc luận vào xó hội

hiện đại. Tụn trọng sự thẩm bỡnh xó hội của trớ thức, nhận thức và cụng

khai chỉ ra những yếu kộm của đất nước, nguy cơ tụt hậu của đất nước, chớnh quyền cần phải định vị được vị thế của mỡnh trờn trường quốc tế đồng thời đề ra những giải phỏp mang tầm chiến lược để phỏt triển đất nước. Điều này sẽ cú ý nghĩa khơi dậy sự cống hiến của xó hội vỡ sự phồn vinh của Tổ quốc. Nhà nước cũng cần phải quan tõm đến việc giỏo dục truyền thống yờu nước của cho tất cả mọi người.

- Khai thỏc sức mạnh của chế độ tập quyền. Trớ tuệ của nhõn dõn là

nguồn sức mạnh của nhà nước. Nhà nước cần khai thỏc nguồn tiềm năng

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM (Trang 133 -145 )

×