Tớnh phổ biến của cỏc chuẩn mực phỏp luật trong đời sống cụng dõn: l ực cản từ truyền thống hỡnh luật

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 91 - 99)

Một trong những nguyờn tắc của nhà nước phỏp quyền là tớnh phổ biến của cỏc chuẩn mực phỏp lý trong đời sống cụng dõn. Trong một nhà nước phỏp quyền, phỏp luật phải giữ địa vị ngự trị trong cỏc lĩnh vức sinh hoạt của người dõn. Tớnh phổ biến của cỏc quy tắc phỏp luật trong đời sống người dõn cú ý nghĩa bảo vệ con người và kiểm soỏt cụng quyền. Tại sao tớnh phổ quỏt của phỏp luật trong đời sống của người dõn lại làm cho phỏp luật cú quyền lực kiểm soỏt cụng quyền ? Trả lời cõu hỏi này cần phải trở lại vấn đề quan niệm về ý nghĩa của phỏp luật trong một nhà nước phỏp quyền.

Trong một nhà nước phỏp quyền, phỏp luật bao gồm một tập hợp cỏc quy định mà nếu thiếu chỳng thỡ khụng thể cú sự cựng tồn tại trong hoà bỡnh và tự do. Phỏp luật quy định cỏc định chế khuyến khớch sự tự thể hiện. Tạo những cấu trỳc để con người cựng tồn tại trong hũa bỡnh và cũng bằng cỏch đú khẳng định quyền tự do cỏ nhõn là nguyờn tắc thiết yếu của nhà nước phỏp quyền; nếu phõn tớch sõu hơn, đõy chớnh là bản chất của phỏp luật [51, tr56].

Như vậy, đối với một nhà nước phỏp quyền thỡ phỏp luật khụng chỉ là cụng cụ của nhà nước để cai trị nhõn dõn mà phỏp luật, đỳng như cỏch quan niệm của PGS. Nguyễn Đăng Dung “ phải là cụng cụ của cụng lý. Theo quan

điểm của tụi khụng cú những yờu cầu riờng cho phỏp luật cụng lý, mà cụng lý

chớnh là bản thõn vốn cú của phỏp luật.” [13, tr188]. Chớnh vỡ phỏp luật là cụng

cụ của cụng lý nờn phỏp luật mới cú thể là cụng cụ để giới hạn chớnh quyền để bảo vệ cỏc quyền và tự do của con người. Phỏp luật là cụng cụ để người dõn sử dụng để bảo vệ mỡnh, chống lại sự lạm quyền của cỏc quan chức nhà nước.

Như vậy cú thể khỏi quỏt rằng phỏp luật trong nhà nước phỏp quyền là cụng cụ của cụng lý được dựng trong tay người dõn, và do đú đứng trờn nhà nước để kiểm soỏt nhà nước. Một truyền thống hỡnh luật trong xó hội của người Việt cổ truyền khụng cú quan niệm phỏp luật như vậy.

Trong khi thuật ngữ “ phỏp luật” trong nhiều ngụn ngữ phương Tõy gần với chữ “ cụng lý “ thỡ ở phương Đụng lại gần với chữ “hỡnh phạt.” Về mặt ngụn ngữ học, trong tiếng Trung Quốc cổ, chữ "phỏp" cú chữ "thuỷ" và chữ "giải". Bằng phẳng như mặt nước nờn gọi là "thuỷ". "Giải" là một loài thỳ giống như trõu cú một sừng. Khi thi hành bản ỏn thỡ cho con vật này hỳc vào kẻ phạm tội. "Phỏp" như vậy cú nghĩa là hỡnh phạt. Kinh Thư viết: " Dõn Miờu khụng dựng lẽ

phải, đặt ra hỡnh phạt, cú năm ngược hỡnh, gọi là phỏp" [84, tr42]. Theo đú ta

biết rằng "phỏp" là hỡnh phạt, dựng loài thỳ một sừng để thi hành ỏn. Theo nhà khảo cứu triết học người Trung Quốc- Hồ Thớch, thỡ cú lẽ ngày xưa cú hai chữ "phỏp". Ngoài chữ "phỏp" như trờn ra cũn một chữ nữa viết khỏc cú nghĩa là khuụn mẫu, mụ phạm[39, tr687]. Nhưng chữ “phỏp” dựng theo nghĩa là phỏp luật thỡ cú nghĩa là hỡnh phạt. Trong cỏc văn tử cổ Trung Hoa, “phỏp và “hỡnh” được dựng thay thế cho nhau. Sỏch Thuyết văn giải tự chộp: “ phỏp tức là hỡnh” và “hỡnh tức là phỏp” [12, tr 20].

Quan niệm về phỏp luật của người Việt cổ truyền chiu ảnh hưởng của quan niệm của Trung Quốc, nờn về cơ bản phỏp luật chỉ được quan niệm là hỡnh

phạt, là cụng cụ trong tay nhà nước để cai trị người dõn. Cỏc bộ luật của cỏc nhà nước phong Việt Nam thường cú tờn kốm theo chữ "hỡnh": chẳng hạn: Hỡnh thư,

Quốc triều hỡnh luật, Lờ triều hỡnh luật... Về cơ bản cỏc bộ luật của cỏc nhà nước

cổ truyền Việt Nam là những bộ luật hỡnh sự. Trong cỏc bộ luật như thế dự cú điều chỉnh về những quan hệ hành chớnh dõn sự như quan chức, hụn nhõn gia đỡnh, ruộng đất nhưng vẫn kốm theo chế tài hỡnh sự vỡ quan niệm của nhà lập phỏp cho răng xõm phạm cỏc quan hệ đú sẽ phỏ vỡ trật tự phong kiến và vỡ vậy cần phải trừng phạt nghiệm khắc. Do đú xõm phạm cỏc quan hệ dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, hành chớnh được nhà cầm quyền coi là tụi phạm.

Cả một chiều dài lịch sử hàng nghỡn năm, cỏc nhà nước phong kiến Việt Nam đó quan niệm phỏp luật như là hỡnh phạt để cai trị dõn chỳng. Với một khoảng thời gian dài như vậy đủ để tạo dựng nờn một truyền thống- một truyền thống coi phỏp luật là cụng cụ của cụng quyền. Do phỏp luật được nhỡn như một cộng cụ cai trị nờn người Việt dần dần hỡnh thành tõm lý tấm lý chống đối phỏp luật, khụng cú thúi quen sống theo phỏp luật.

Người Việt bắt đầu thực sự tiếp xỳc với phỏp luật là vào thời kỳ chủ quyền đất nước đó nằm trong tay chớnh quyền cai trị ngoại bang. Với truyền thống phỏp trị đó được đề cao từ thời nhà Tần, cỏc chớnh quyền đụ hộ của Trung Quốc trờn đất nước ta về cơ bản đó dựng phỏp luật của cỏc triều đại Trung Quốc để cai trị dõn Việt. Việc bắt người Việt phải theo tục lệ Hỏn, phải tuõn thủ luật Hỏn là một bộ phận của chớnh sỏch đồng hoỏ của chớnh quyền phương Bắc. Luật phỏp- một sản phẩm của xó hội văn minh mà người Việt Nam đầu tiờn biết đến lại là cụng cụ nụ dịch, ỏp bức và đồng hoỏ của ngoại bang. Do đú ý thức chống đối phỏp luật xuất hiện ngay từ những buổi đầu của thời kỳ Bắc thuộc [26, tr14]. Như vậy, gần một ngỡn năm Bắc thuộc, người Giao Chõu đó chống lại phỏp luật của

chớnh quyền ngoại bang vỡ phỏp luật đú là phỏp luật nụ dịch, là những hỡnh phạt hà khắc. Chống mói rồi thành quen. Quen gần một nghỡn năm đủ tạo thành truyền thống. Từ đõy đó tạo nờn truyền thống sống khụng theo phỏp luật. Người dõn nhỡn phỏp luật khụng phải là cụng cụ bảo vệ mỡnh mà như đối lập với mỡnh.

Tớnh chất hỡnh sự của phỏp luật của cỏc triều đại phong kiến Việt Nam về sau này đó khụng làm thay đổi cơ bản cỏch nhỡn của người dõn về phỏp luật. Luật phỏp là hỡnh phạt đó tạo cho người dõn cỏch nhỡn phỏp luật là cụng cụ trừng trị, và núi đến phạm phỏp người dõn hiểu là tội phạm: vi phạm phỏp luật được đồng nghĩa với tội phạm. Trong con mắt của người dõn phỏp luật là hỡnh phạt nờn người dõn cú thỏi độ sợ phỏp luật, khụng muốn sống theo phỏp luật.

Khụng cú thúi quen sống theo phỏp luật vỡ phỏp luật là luật hỡnh sự, là hỡnh phạt, khụng nhỡn thấy ở phỏp luật sự bảo vệ mỡnh, thỡ thõn phận của người dõn được bảo vệ bằng những quy tắc nào ? Đú chớnh là những định chế phi quan phương được bảo tồn trong cỏc làng xó. Vào thời Bắc thuộc, chống lại phỏp luật của triều đỡnh ngoại bang, người Việt sống theo cỏc phong tục, tập quỏn trong cỏc làng xó để chống bị đồng hoỏ, bảo tồn lối sống của người Việt. Về sau này, đến thế kỷ 15, cựng với phong tục, tập quỏn, hương ước xuất hiện và người dõn tỡm thấy lợi ớch của mỡnh ở cỏc quy tắc của làng chứ khụng phải phỏp luật của nhà nước. Người dõn được họp làng bàn việc cụng, được chia ruộng cụng, cú ngụi thứ trong xó, khi lờn lóo được miễn thuế, sưu, khi sống cú họ hàng, xúm riềng đựm bọc, hành xử theo phong tục, tập quỏn, hương ước của làng. Vỡ vậy, mặc dự khụng cú luật dõn sự nhưng đời sống dõn sự của người dõn vẫn được bảo đảm. Người dõn nhỡn thấy ở cỏc định chế phi quan phương khả năng bảo vệ mỡnh, nờn sống theo cỏc định chế đú.

Như vậy, trong con mắt của người dõn, lệ được trọng hơn luật vỡ người dõn nhỡn thấy ở lệ khả năng bảo vệ mỡnh cũn luật thỡ đối lập với mỡnh. Cỏch nhỡn này được dõn gian hoỏ bằng cõu tục ngữ: “ Phộp vua thua lệ làng.”

Lối sống trọng lệ hơn luật cũng xuất phỏt từ lối sống trọng tỡnh hơn lý của một nền văn hoỏ cộng đồng của người Việt. Dõn gian cú cõu: “ Một bồ cỏi lý

khụng bằng một tớ cỏi tỡnh.” Lối sống trọng tỡnh hơn lý cũng cú mặt trỏi. Xử lý

cỏc quan hệ theo tỡnh, nghĩa của cộng đồng thỡ dẫn đến thiếu tụn trọng cỏc nguyờn tắc. Trọng tỡnh hơn lý thỡ sinh ra thúi tuỳ tiện. GS. Trần Quốc Vượng đó vạch ra một trong những bất cập của căn tớnh tiểu nụng là " thúi vụ kỷ luật" [96, tr85]. Từ trọng tỡnh hơn lý, thúi vụ kỷ luật, người dõn ta trọng lệ hơn luật vỡ lệ điều chỉnh những quan hệ tỡnh cảm trong làng, cũn luật chưa đựng những nguyờn tắc cứng nhắc, nhiều khi hà khắc.

Hơn nữa, một cỏch nhỡn tụn trong phỏp luật, và coi phỏp luật là cụng cụ bảo vệ mỡnh gắn liền với sự phỏt triển của ý thức cỏ nhõn, ý thức cụng dõn. Trong xó hội cổ truyền của người Việt, do tớnh cộng đồng, cộng với những chuẩn mực tam cương ngũ thường của Nho giỏo, sự phỏt triển của ý thức cỏ nhõn bị hạn chế. Do khụng cú sự phỏt triển về ý thức cỏ nhõn, ý thức cụng dõn nờn người dõn khụng được phỏt triển ý thức về quyền lợi của mỡnh, dõn đến khụng nhỡn thấy ở phỏp luật khẳ năng bảo vệ mỡnh.

Ngoài ra khi đó khụng cú thúi quen sống theo phỏp luật thỡ cũng cú nghĩa là người dõn khụng cú nhu cầu tỡm hiểu phỏp luật, dẫn đến sự thiếu hiểu biết về phỏp luật. Trong “101 truyện phỏp luật thời xưa” nhà sử học Bựi Xuõn Đớnh đó tổng kết người dõn cú mặt trong cỏc vụ ỏn được tập hợp này khụng nhiều, chỉ cú 4/80 vụ (5 %)[22, tr246]. Điều này cú thể do cỏch ghi chộp của cỏc sử gia phong

kiến nhưng cũng phản ỏnh tỡnh trạng thiếu hiểu biết phỏp luật của người dõn. Đó thiếu hiểu biết về phỏp luật thỡ người dõn khụng thể chủ động tỡm đến phỏp luật.

Như vậy, người Việt cú một truyền thống quan niệm phỏp luật là cụng cụ cai trị, cụng cụ trừng phạt. Một truyền thống được tạo dựng trong cả nghỡn năm khụng dễ dàng mất đi trong xó hội hiện đại. Hơn nữa cỏch quan niệm truyền thống về phỏp luật với tư cỏch là cụng cụ của cụng quyền trong tư duy của những người xõy dựng phỏp luật một lần nữa lại được củng cố hơn trong xó hội hiện đại khi trong thời kỳ trước đõy chỳng ta quỏ đề cao tớnh giai cấp của phỏp luật.

Cỏch quan niệm phỏp luật chỉ là cụng cụ của nhà nước để cai trị người dõn rất khụng phự hợp với yờu cầu của hệ thống phỏp luật trong nhà nước phỏp quyền. Như một sự phản ỏnh di căn của truyền thống, hệ thống phỏp luật Việt Nam hiện đại tuy rằng khụng phải chỉ là hỡnh phạt nhưng dường như vẫn được thiết kế theo cỏch là cụng cụ của nhà nước, mà chưa thực sự hướng về phớa lợi ớch của người dõn. Biển hiện của điều này là trước đõy trong thời bao cấp, gần như thiếu vắng cỏc văn bản luật cần thiết cho đời sụng dõn sự. Trong khi đú cỏc đạo luật được ban hành trong thời kỳ bao cấp chủ yếu tập trung vào việc tổ chức bộ mỏy nhà nước. Bước vào thời kỳ đổi mới, tỡnh hỡnh cú khỏc hơn: cỏc văn bản luật về đời sống người dõn đó được ban hành như Bộ luật dõn sự, Luật doanh nghiệp, luật đất đai, cỏc luật về đầu tư....

Tuy nhiờn, phỏp luật Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn thoỏt khỏi của cỏch quan niệm phỏp luật chỉ là cụng cụ của nhà nước. Nhiều văn bản phỏp luật liờn quan đến đời sống của người dõn thiếu tớnh khả thi vỡ mang tớnh chủ quan của nhà nước. Rất nhiều quy phạm của Bộ luật dõn sự khụng được sử dụng bởi người dõn vỡ chưa thực sự phản ỏnh được lợi ớch của người dõn, mà được ban hành

theo ý chớ chủ quan của nhà nước. Luật thương mại cũng đang trong hoàn cảnh tương tự. Luật phỏ sản doanh nghiệp vẫn là một thứ hàng “xa xỉ phẩm” đối với doanh nhõn. Rồi Nghị định về đội mũ bảo hiểm khi đi mụ tụ, xe mỏy coi như là đó vụ hiệu trờn thực tế....

Nhiều văn bản phỏp luật liờn quan đến mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn đó đặt nhà nước trước cỏ nhõn. Điều này phản ỏnh lối tư duy coi phỏp luật chỉ là cụng cụ của nhà nước. Lối tư duy này và thực tiễn lập phỏp của Việt Nam cũng đang chịu sự chi phối của lối tư duy này gõy những khú khăn cho việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tớnh chất vỡ nhà nước của phỏp luật cũng thể hiện ở chỗ chỳng ta vẫn đang tập trung vào cỏc văn bản tổ chức nhà nước, quản lý nhà nước, mà nhiều khi xõy dựng theo tinh thần kế hoạch hoỏ. Tư duy kế hoạch hoỏ khụng chỉ phản ỏnh trong kinh kế mà cũn cả trong việc xõy dựng phỏp luật. Mỗt một lần bầu cử là một lần sửa đổi luật về bầu cử, luật về cỏc cơ quan dõn cử. Cải cỏch Hiến phỏp của chỳng ta vừa rồi chủ yếu tập trung vào bộ mỏy nhà nước trong khi nhiều quy định về dõn quyền đó tỏ ra bất cập thỡ khụng được sửa đổi. Theo sau Hiến phỏp là hàng loại những luật về tổ chức nhà nước: Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chớnh phủ, Luật tổ chức Toà ỏn, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt, rồi gần đõy nhất là Luật về tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn. Hoàn thiện cơ sở phỏp lý của tổ chức nhà nước là điều rất tốt nếu điều này lấy lợi ớch của người dõn làm mục tiờu. Nhưng với lối tư duy phỏp luật là cụng cụ của cụng quyền, những đạo luật về tổ chức nhà nước chịu sự chi phối rất nặng của ý thức “ quyền anh quyền tụi”: ai nhiều quyền hơn ai đụi khi được quan tõm nhiều hơn là lợi ớch của người dõn ở chỗ nào.

Cỏc đạo luật về cụng quyền thỡ như vậy, cũn nhiều văn bản phỏp luật về quyền lợi của người dõn thực sự cần thiết thỡ chậm được ban hành, chẳng hạn Luật về cạnh tranh và chống độc quyền, Luật trưng cầu dõn ý; hoặc những văn bản về đời sống dõn sự, kinh doanh của người dõn đó tỏ ra nhiều bất cập nhưng vẫn chập sửa đổi như: Bộ luật dõn sự, Luật thương mại, Luật phỏ sản doanh nghiệp, cỏc Luật khuyến khớch đầu tư...

Với một hệ thống phỏp luật như vậy thỡ tõm lý chống đối phỏp luật, khụng cú thúi quen sống theo phỏp luật vẫn cũn động trong tõm thức người dõn. Cỏch nhỡn phỏp luật như đối lập với mỡnh đó ăn sõu vào tõm thức người dõn nờn khụng thể một sớm một chiều thay đổi được. Việc chuyển đổi xó hội từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp diễn ra trong một thời gian chưa đủ đề con người cú thể điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mỡnh cho phự hợp. Căn tớnh tiểu nụng vẫn cũn ăn sõu vào đời sống hiện đại, và vẫn đang ảnh hưởng đến lề lối sinh hoạt của người dõn ta.

Phản ảnh từ cỏch nhỡn truyền thống về phỏp luật, người dõn ta hiện nay cũng chưa thực sự cú thúi quen sống theo phỏp luật. Trỡnh độ nhận thức về phỏp luật của người dõn ta cũng chưa được cao, nhất là nụng dõn. Theo thống kờ của Hội nụng dõn Việt Nam thỡ cú đến trờn 90% nụng dõn chưa hiểu biết về phỏp luật, trong đú 50% nụng dõn khụng hiểu biết. Người dõn chưa thực sự tụn trọng cỏc quy tắc phỏp lý của đời sống xó hội. Một số biểu hiện điển hỡnh là: ý thức phỏp luật về an toàn giao thụng của người dõn cũn chưa cao nờn dẫn đến tỡnh trạng tai nạn giao thụng ngày càng tăng; quy tắc “ cấm “ xuất hiện chỗ nào là ý

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 91 - 99)