Quyền dõn tộc

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 57)

Nhà nước phỏp quyền là một mụ hỡnh tổ chức quyền lực chống lại sự lạm quyền, độc đoỏn, tuỳ tiện của cụng quyền để bảo vệ quyền con người. Quyền con người là nội dung và đồng thời là mục tiờu của nhà nước phỏp quyền. Quyền con người trong lớ thuyết về nhà nước phỏp quyền ở Phương Tõy được hiểu là những đặc quyền mà tự nhiờn con người vốn cú (và chỉ con người mới cú). Đú là những khả năng hành động một cỏch cú ý thức, trỏnh, từ trối hoặc yờu cầu, giành lấy những cỏi gỡ đú, nhất là tự vệ [48, tr19]. Về thực chất, quyền con người được hiểu như thể chớnh là những đặc quyền của con người với tư cỏch là một cỏ nhõn. Quyền con người ở đõy chớnh là quyền cỏ nhõn. Nền văn hoỏ trọng cỏ nhõn ở phương Tõy là cơ sở cho quan niệm này. í thức cỏ nhõn phỏt sinh ra những tư tưởng về quyền con người với tư cỏch là quyền cỏ nhõn cần phải được nhà nước xỏc lập và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực cụng. Yờu cầu của nhà nước phỏp quyền về nhõn quyền sẽ được tiếp biến ở Việt Nam do đặc điểm về tớnh cộng đồng của văn hoỏ dõn tộc.

Người Việt Nam do sự chi phối của ý thức cộng đồng nờn sống nặng về nghĩa vụ. Lối sống này tạo nờn sức mạnh của người Việt. Đối với người Việt, Tổ quốc là trờn hết. Quỏ trỡnh chống giặc ngoại xõm, xõy dựng đất nước, chống mọi sự

đồng hoỏ của ngoại bang, bảo tồn nền văn hoỏ dõn tộc, đó hun đỳc cho dõn tộc ta truyền thống yờu nước. Trải qua mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, đất nước Việt Nam đó trở thành Tổ quốc thiờn liờng của toàn thể dõn tộc ta. Tinh thần yờu nước đó trở thành đạo lý sống, và là một nhõn tố cơ bản đứng đầu trong bảng giỏ trị tinh thần của người Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng núi : “Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là một truyền thống quý bỏu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xõm lăng, thỡ tinh thần ấy lại sụi nổi, nú kết thành một làn súng vụ cựng mạnh mẽ, to lớn, nú lướt qua mọi sự nguy hiểm, khú khăn, nú nhấn chỡm tất cả bố lũ bỏn nước và cướp nước.”[37, tr171]. Lũng yờu

nước khụng chỉ là một tỡnh cảm cao quý, thiờng liờng nhất của người Việt mà trải qua lịch sử đó trở thành một chủ nghĩa- chủ nghĩa yờu nước. Giỏo sư Trần Văn Giầu khẳng định: “ Lịch sử Việt Nam từ thời đại Văn Lang với cỏc vua Hựng, trải qua thời Đại Việt với cỏc anh hựng, hào kiệt Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trói, Nguyễn Huệ đến thời đại Hồ Chớ Minh, chủ nghĩa yờu nước luụn là nột đậm đà trong văn hoỏ Việt Nam [29, tr.44].

Với tinh thần yờu nước nồng nàn, người Việt đặt lợi ớch của dõn tộc lờn trờn hết, sẵn sàng hy sinh lợi ớch cỏ nhõn, lợi ớch gia đỡnh cho lợi ớch của dõn tộc. Vớ dụ, tinh thần đại hiếu của người Việt. Hiếu là một giỏ trị của Nho giỏo, là một chuẩn mực ứng xử của con cỏi đối với cha mẹ. Theo nghiờn cứu của Phan Ngọc, giỏ trị hiếu này của Nho giỏo khi được tớch hợp vào Việt Nam đó bị khỳc xạ do tinh thần Tổ quốc luận của văn hoỏ Việt. Trong bối cảnh cuả văn hoỏ Việt Nam,

chữ hiếu đó được tỏch thành tiểu hiếu là hiếu với cha mẹ và đại hiếu là hiếu với

Tổ quốc. Vỡ chữ đại hiếu mà Trần Hưng Đạo khụng nghe lời cha cướp lấy ngai vàng, Nguyễn Trói khụng theo cha sang Trung Quốc, hành trăm nhà cỏch mạng lỡa bỏ gia đỡnh và hành triệu thanh niờn nam nữ lờn đường cứu nước [68, tr44].

Người Việt yờu nước, quyết tõm khỏnh chiến chống giặc ngoại, giữ nước là để khẳng định quyền độc lập tộc, quyền được sống của dõn tộc. Trong một nền văn hoỏ vỡ Tổ quốc của người Việt, ý thức về chủ quyền dõn tộc đó dần dần được hỡnh thành qua cỏc cuộc khỏnh chiến. Đinh Bộ Lĩnh là ụng vua đầu tiờn buộc Trung Quốc phải thừa nhận. “ Nam quốc sơn hà “ của Lý Thương Kiệt, rồi “Bỡnh

Ngụ đại cỏo” của Nguyễn Trỏi đó tuyờn bố quyền tự quyết dõn tộc. Cú thể coi

những văn kiện này là những bản tuyờn ngụn độc lập của nước ta. Thõn phận của người dõn chỉ được bảm bảo trong một đất nước độc lập. Tõm thức Việt thấm đậm một nguyờn lý: khụng cú tự do và bỡnh đẳng, hạnh phỳc của cỏ nhõn trong một dõn tộc nụ lệ. Muốn cú hạnh phỳc của cỏ nhõn, dõn tộc phải được độc lập. Và sự độc lập dõn tộc phải đem lại hạnh phỳc cho con người. Chớnh vỡ vậy, quyền dõn tộc khụng tỏch rời với quyền con người.

Bàn về quyền con người ở Việt Nam, nguyờn Bộ trưởng Bộ tư phỏp Nguyễn Đỡnh Lộc nhận xột rất đỳng rằng: “ Dõn tộc khụng phải là một phạm trự trừu tượng mà hợp thành từ cỏc cỏ nhõn; trong tinh thần đú cú thể thấy, quyền sống, quyền tồn tại của dõn tộc khụng những là tiền đề của quyền sống, quyền tồn tại của cỏc cỏ nhõn mà xột theo thực chất, đú cũng là quyền sống, quyền tồn tại của cỏ nhõn với tớnh cỏch là một bộ phận, một cỏ thể cấu thành cộng đồng dõn tộc. Quyền sống, quyền tồn tại của một dõn tộc trở nờn khụng cú nội dung, nếu cỏc cỏ nhõn hợp thành cộng đồng khụng đuợc hưởng quyền sống, quyền tồn tại và núi chung, quyền con người” [60, tr132].

Cho nờn quyền con người ở Việt Nam khụng chỉ được hiểu là quyền của cỏ nhõn mà cũn là quyền của dõn tộc. Người đầu tiờn ở Việt Nam bổ sung quyền dõn tộc vào quyền con người là Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Tạo tiền đề lớ luận cho việc khẳng định quyền độc lập, tự chủ dõn tộc, Chủ tịch Hồ Chớ Minh trước tiờn

xuất phỏt từ "đạo lý và chớnh nghĩa" được thừa nhận như một giỏ trị tiến bộ của nền văn minh nhõn loại:" Tất cả mọi người đền sinh ra cú quyền bỡnh đẳng. Tạo hoỏ cho họ những quyền khụng ai cú thể xõm phạm được. Trong những quyền ấy cú quyền sống, quyền tự do và quyền được mưu cầu hạnh phỳc." Sau khi nhắc lại những lời đú trong Tuyờn ngụn độc lập của Mỹ, Hồ Chớ Minh đưa ra suy luận vĩ đại :" Suy rộng ra, cõu ấy cú nghĩa là: tất cả cỏc dõn tộc trờn thế giới đều sinh ra bỡnh đẳng, dõn tộc nào cũng cú quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do."[36, tr1]. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó xuất phỏt tư đạo lý tiến bộ của nhõn loại để suy luận ra quyền độc lập của dõn tộc. Quyền con người được đề cập trong Tuyờn ngụn độc lập của Mỹ chỉ được hiểu là quyền của cỏ nhõn. Chủ tịch Hồ Chớ Minh suy rộng ra quyền độc lập, tự quyết của dõn tộc là một nội dung tất yếu của quyền con người. Như vậy đối với Người, quyền con người khụng chỉ được hiểu là quyền của cỏ nhõn mà cũn là quyền của tập thể- quyền dõn tộc.

Mọi dõn tộc sinh ra đều cú quyền bỡnh đẳng, tự quyết định vận mệnh của mỡnh. Đú là "lẽ phải khụng ai cú thể chối cói được." Đú chớnh là chõn lý của nhõn loại, đạo lý của con nguời: " Khụng cú gỡ quý hơn độc lập, tự do." Đạo lý ấy cú "gốc của Thiện. Làm trỏi lại là ỏc. Phải lấy Thiện chống ỏc. Trờn thế giới,

trong xó hội ta và trong bản thõn mỗi người"[40, tr303]. Quyền tự quyết dõn tộc,

như vậy, xuất phỏt từ tớnh nhõn bản của loài người, đú chớnh là quyền con người. í tưởng vĩ đại của Hồ Chớ Minh trong Tuyờn ngụn độc lập về quyền độc lập dõn tộc đó được chuyển tải thành nội dung của một quy phạm phỏp luật quốc tế tại Hội nghị thế giới về nhõn quyền họp ngày 25-6-1993. Tuyờn ngụn Vienna

và chương trỡnh hành động của Hội nghị đó khẳng định:" Tất cả cỏc dõn tộc đều

cú quyền tự quyết. Với quyền đú, cỏc dõn tộc tự quyết định thể chế chinh trị của

tr656]. Tuyờn ngụn độc lập do Chủ tịch Hồ Chớ Minh viết bằng xưng mỏu của nhõn dõn Việt Nam trong cỏch mạng giải phúng dõn tộc đó đúng gúp cho nhõn loại tiến bộ một quy phạm giỏ trị về quyền tự quyết dõn tộc với tư cỏch là một nội dung của quyền con người.

Lý thuyết về nhà nước phỏp quyền khụng đề cập đến vấn đề quyền của tập thể dõn tộc. Lý thuyết về nhà nước phỏp quyền khụng được tiến triển trong cỏc dõn tộc bị xõm lăng nờn chưa đặt ra vấn đề dõn tộc. Chỉ cú trải nghiệm trong một dõn tộc trải qua nhiều cuộc khỏnh chiến như Việt Nam người ta mới biết giỏ trị của quyền độc lập dõn tộc, sự gắt kết của độc lập dõn tộc với hạnh phỳc con người. Hơn nữa, tư duy của lý thuyết nhà nước phỏp quyền diến tiến theo lối tư duy chủ biệt: cỏ nhõn quyết định xó hội, xó hội chỉ là sự cộng lại của cỏc cỏ nhõn, nờu khụng đặt ra vấn đề quyền dõn tộc với tư cỏch là một bộ phận của quyền con người. Với một lối tư duy chủ toàn “xuất phỏt từ toàn thể đi đến bộ phận, trờn nguyờn lý: toàn thể quyết định bộ phận; toàn thể khụng phải chỉ là tổng số của bộ phõn, nghĩa là cỏc bộ phận cộng lại khụng núi hết được nội dung của toàn thể- đặc tớnh của một bộ phận bị quy định bởi quan hệ của nú đối với

toàn thể và đối với cỏc bộ phận khỏc”[42, tr83], người Việt nhỡn nhận cỏ nhõn xỏc

định giỏ tri trong quan hệ với người khỏc và với cộng đồng; lợi ớch của dõn tộc quyết định lợi ớch của cỏ nhõn, nờn đó hỡnh thành quan niệm quyền dõn tộc là một nội dung của quyền con người.

Nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam khụng những phải ghi nhận và bảo đảm thực hiện cỏc quyền con người của cỏ nhõn mà cũn phải ghi nhận và bảo đảm thực hiện quyền tự do, độc lập, bỡnh đẳng, quyền được sống trong hoà bỡnh và hạnh phỳc của dõn tộc.

Do quyền con người ở Việt Nam được hiểu khụng những quyền của cỏ nhõn mà cũn là quyền của tập thể- cộng đồng dõn tộc, nờn việc hành xử quyền cỏ nhõn ở Việt Nam khụng thể được diễn ra một cỏch đơn phương mà khụng kốm theo nghĩa vụ với cộng đồng. Quyền của cộng đồng dõn tộc được bảo vệ bởi nghĩa vụ của cỏ nhõn đối với cộng đồng dõn tộc. Ở phương Tõy, sự đũi hỏi đơn phương những quyền của con người cú thể chấp nhận được. Nhưng ở Việt Nam ý thức về quyền phải đi đụi với ý thức về nghĩa vụ, như vậy mới phự hợp với truyền thống văn hoỏ Việt Nam và cũng khụng trỏi với đạo lý chung. Tinh thần này được phản ỏnh trong văn kiện chớnh trị quan trọng của Hội nghị cấp cao lần thứ 10 Phong trào Khụng liờn kết họp tại Gia-cỏc-ta vào thỏnh 9 năm 1992: "Cỏc vị đứng đầu Nhà nước hoặc Chớnh phủ nhấn mạnh rằng cỏc điều khoản cơ bản trong tuyờn bố về nhõn quyền phản ỏnh hai khớa cạnh cõn đối nhau: một mặt tụn trọng cỏc quyền tự do cơ bản của cỏ nhõn; mặt khỏc tụn trọng cỏc nghĩa vụ của cỏ nhõn đối với xó hội và nhà nước. Một sự cõn đối như vậy là quan trọng vỡ thiếu nú cú thể dẫn đến sự phủ nhận quyền của cộng đồng như một chỉnh thể và

dẫn đến tỡnh trạng mất ổn định, nhất là cỏc nước đang phỏt triển" (Nhõn dõn, số

26-9-1992).

Như vậy, sự tiếp biến của lý thuyết nhà nước phỏp quyền trong bối cảnh văn hoỏ Việt Nam là: quyền dõn tộc là quyền con người ở Việt Nam và do viờc bảo việc bảo đảm quyền dõn tộc, quyền của cỏ nhõn phải được thưc thi gắn liến với nghĩa vụ của cỏ nhõn đối với cộng đồng dõn tộc.

2.1.2. Tập quyền.

Phõn chia thành ba hỡnh thỏi quyền lực độc lập: lập phỏp, hành phỏp, và tư phỏp, đồng thời kỡm chế đối trọng lẫn nhau giữa ba hỡnh thỏi quyền lực đú là một yờu cầu cơ bản của nhà nước phỏp quyền. Phõn quyền và kỡm chế đối trọng

được quan niệm là phương thức hữu hiệu để kiểm soỏt sự lạm quyền, bảo vệ cỏc quyền của con người. Mặc dự chủ trương xõy dựng nhà nước phỏp quyền, nhưng Việt Nam khụng tiếp nhận hoàn toàn nội dung phõn quyền theo lý thuyết nhà nước phỏp quyền. Tập quyền xó hội chủ nghĩa là nguyờn tắc cơ bản của việc tổ chức quyền lực nhà nước ở Việt Nam. Nội dụng của nguyờn tắc này được diễn đạt trong Điều 2 của Hiến phỏp Việt Nam hiện hành: “ Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, và tư phỏp.” Hạt nhõn hợp lý của nguyờn tắc phõn quyền là sự phõn cụng quyền lực được tớch hợp vào Việt Nam, cũn ý tưởng kỡm chế đối trọng khụng được ỏp dụng. Việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam đề cao một xu hướng tập quyền- tập quyền xó hội chủ nghĩa. Nguyờn tắc tập quyền xó hội chủ nghĩa được ỏp dụng trong việc tổ chức quyền lực ở Việt Nam khụng chỉ được lý giải bởi tớnh hiện đại từ chủ nghĩa Mỏc. Bất cứ một hệ thống nào tồn tại được cũng phải cú cơ tầng văn hoỏ- xó hội làm bệ đỡ cho nú. Nếu chỉ là ý muốn chủ quan của nhà cầm quyền thỡ nguyờn tắc tập quyền xó hội chủ nghĩa chưa chắc đó được người dõn chấp nhận. Người dõn chấp nhận sinh hoạt dưới một chớnh thể tập quyền ( xó hội chủ nghĩa ) vỡ nú phự hợp với truyền thống văn hoỏ của Việt Nam.

Nghiờn cứu lịch sử Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIX, Giỏo sư Vũ Minh Giang đó rỳt ra một đặc trưng của hệ thống chớnh trị thời kỳ này: tập quyền

là khuynh hướng chủ đạo. [27, tr4]. Bất cứ một chế độ phong kiến nào cũng

khụng trỏnh khỏi khuynh hướng cỏt cứ. Nhà nước cổ truyền Việt Nam cũng khụng phải là ngoại lệ. Tuy nhiờn, trong cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng cỏt cứ và khuynh hướng tập quyền thỡ khuynh hướng tập quyền đó chiến thắng và giữ vai trũ chủ đạo. Cơ sở của hai khuynh hướng này đều là làng xó. Làng xó

Việt Nam cú tớnh nước đụi. Nú vừa cục bộ, lại vừa cố kết. Chớnh tớnh nước đụi này của làng xó sinh ra tớnh lưỡng nguyờn đối trọng của văn hoỏ chớnh trị Việt Nam: Làng xó vừa là cơ sở cho khuynh hướng cỏt cứ vừa là cơ sở của khuynh hướng tập quyền.

Cục bộ, địa phương là căn tớnh sản sinh ra từ chế độ cụng xó nụng thụn núi chung. C. Mỏc đó chỉ ra tớch chất này của cụng xó nụng thụn:" Đú là sự biệt lập của nú, sự thiếu quan hệ giữa sinh hoạt một cụng xó với sinh hoạt của cụng xó khỏc, cỏi thế giới vi mụ cục bộ ấy, mà người ta khụng gặp thấy ở mọi nơi như là tinh chất nội tại của kiểu cụng xó đú” [6, tr313]. Cỏc làng xó Việt Nam tồn tại như những cộng đồng khộp kớn. Cỏ nhõn trong cộng đồng làng xó thỡ cú xu hướng hướng ngoại, thể hiện sỹ diện của mỡnh trước cộng đồng. Cũn cộng đồng làng xó thỡ lại cú xu hướng hướng nội. "Nú luụn luụn lẩn trỏnh con mắt người ngoài.”[46, tr148]. Làng khụng muốn quan hệ với bờn ngoài, cũng như khụng muốn những gỡ bờn ngoài xõm nhập vào làng. Quan lại được triều đỡnh cử về làng, được tiếp đún một cỏch long trọng theo những nghi thức và tục lệ quy định nhưng ở đỡnh, chựa, chứ khụng phải trong làng. Chựa khụng được xõy ở trong làng; chợ bỳa lớn cũng khụng họp ở trong làng mà thường họp ở ngó tư đường, gần sụng... Sự biệt lập của làng được tăng cường bởi một hệ thống phũng thủ

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)