Tụn trọng và bảo đảm quyền con người: lực cản từ một xó hội thần dõn

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 79)

của làng xó, thõn phận khỏ tự do của người dõn. Tớnh dõn bản và dõn chủ đó được tỡm thấy trong cỏch cỏch cầm quyền của họ. Đõy là một truyền thống thuận tiện để thực thi dõn chủ trong điều kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở nước ta hiện nay.

2.3. Những khú khăn của việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền trong bối cảnh văn hoỏ truyền thống Việt Nam. cảnh văn hoỏ truyền thống Việt Nam.

2.3.1. Tụn trọng và bảo đảm quyền con người: lực cản từ một xó hội thần dõn dõn

Nhà nước phỏp quyền là nhà nước chịu sự kiểm soỏt của phỏp luật. Phỏp luật sở dĩ cú quyền lực khống chế cụng quyền là vỡ phỏp luật đú xuất phỏt từ cỏc quyền tự nhiờn vốn cú của con người- cỏ nhõn. Sự kiểm soỏt của phỏp luật đối với cụng quyền trong nhà nước phỏp quyền cũng cú nghĩa là sự kiểm soỏt của nhõn quyền đối với cụng quyền. Chớnh vị vậy, trong một nhà nước phỏp quyền, nhà nước khụng phải là người đứng trờn con người để cai trị con người. Quyền của cỏ nhõn là giới hạn của cụng quyền. Do đú cụng quyền phải tụn trọng cụng dõn. Cho nờn, với một nhà nước phỏp quyền thỡ quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn là quan hệ bỡnh đẳng. Nhà nước khụng phải là người đứng trờn cỏ nhõn, mà cả Nhà nước và cỏ nhõn đều đươc đặt dưới một mặt bằng chung là phỏp luật. Tuy nhiờn, việc thực hiện điều này sẽ gặp phải những trở ngại từ văn hoỏ truyền thống của người Việt.

Con người nhõn cỏch luận Việt Nam bị trúi buộc vào vụ vàn cỏc nghĩa vụ. Do đề cao tớnh cộng đồng, văn hoỏ làng xó đặt ra những chuẩn mực ràng buộc con người vào cỏc quan hệ nghĩa vụ với gia đỡnh, họ hành, làng, nước. Đặc biệt nho giỏo lại càng gúp phần vào việc trúi buộc cỏ nhõn vào cỏc nghĩa vụ.

Khi Tử Hạ- học trũ của Khổng tử hỏi về việc cai trị, Khổng tử bảo: " Đừng

ham cỏi lợi nhỏ...Ham lợi nhỏ thỡ việc lớn khụng thành" [61, tr206]. Thiờn Lý

Nhõn, Khổng tử núi: " Quõn tử tinh tưởng về việc nghĩa, tiểu nhõn rành về việc lợi" [61, tr58]. Cả sỏch Luận Ngữ, Khổng tử chớ núi đến "lợi" hai lần như vậy với một tinh thần đối lập giữa "lợi" và "nghĩa", coi thường "lợi." Cũn Mạnh tử, ngay những dũng đầu tiờn của sỏch Mạnh tử, chỳng ta đó thấy ụng phờ bỡnh Lương Huệ Vương: " Vua cần gỡ phải núi về lợi ? Hóy núi về việc nhõn nghĩa

mà thụi...Từ trờn đến dưới đều tranh nhau về lợi, ắt vận nước sẽ lõm nguy đú"

[62, tr9]. Cực đoan hơn Khổng tử, Mạnh tử rất mạt sỏt "lợi" để đề cao "nhõn", "nghĩa". Đối với Nho gia "nghĩa" và "lợi" bài trừ lẫn nhau, khụng thể lưỡng lập.1

Nho giỏo mụ tả một thế giới đạo đức mà ở đú, con người sinh ra khụng phải là cú quyền lợi mà là cú nghĩa vụ đối với một loạt những quyền lực được sắp xếp theo tụn ti trật tự, bắt đầu từ gia đỡnh và mở rộng cho đến quốc gia và hoàng đế.Trong thế giới này khụng cú khỏi niệm về cỏ nhõn cũng như quyền cỏ nhõn; nghĩa vụ khụng xuất phỏt từ quyền lợi như trong tư duy phúng khoỏng của phương Tõy. Tuy cú quan niệm về nghĩa vụ hỗ tương giữa người cai trị và người bị cai trị, nhưng lại khụng cú cơ sở tuyệt đối nào cho trỏch nhiệm của chớnh quyền trước ý nguyện của đại chỳng hoặc trước nhu cầu tụn trọng và bảo vệ phạm vi tự do của một cỏ nhõn[ 24, tr192-193].

Trong một xó hội mà tư tưởng Nho giỏo giữ khuynh hướng chủ đạo, con người bị ràng buộc vào vụ khối những sợi dõy luõn lý. Luõn lý cương thường trúi buộc con người vào hành loạt những nghĩa vụ: làm tụi, làm dõn, làm con, làm vợ, làm dõu...làm người ta. Con người Nho giỏo là con người nghĩa vụ, bổn

1

phận. Trong một nền văn hoỏ trọng cộng đồng như Việt Nam, ý thức về quyền cỏ nhõn khụng được phỏt triển. Hơn nữa, nền quõn chủ chuyờn chế nho giỏo chốn ỏp sự phỏt triển ý thức cỏ nhõn, quyền lợi cả tinh thần lẫn vật chất của cỏ nhõn bị hạn chế đến mức tối đa. Do tớnh chất cộng đồng, văn hoỏ Việt Nam đề cao tập thể hơn cỏ nhõn, sự phụ thuộc của cỏ nhõn vào tập thể, sự phục tựng của cỏ nhõn trước cụng quyền. Cỏ nhõn trong một nền quõn chủ Nho giỏo gần như khụng cú quyền gỡ độc lập đối với nhà nước. Trong nền quõn chủ Nho giỏo, quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn là bất bỡnh đẳng: nhà nước thỡ cú độc quyền đối với cỏ nhõn, cũn cỏ nhõn thỡ chỉ cú nghĩa vụ đối với nhà nước. Một xó hội như vậy là một xó hội thần dõn.

Trong một xó hội thần dõn, ý thức cỏ nhõn của người cụng dõn khụng được phỏt triển. Con người Việt Nam ngay cả khi chữa sinh ra, trước hết và chủ yếu là con người cộng đồng, nhỏ như gia đỡnh, dũng họ, phe, phường, hội, giỏm, lớn như làng, nước, thậm chớ cả thiờn hạ nữa. Chỉ với tư cỏch thành viờn của cộng đồng, chứ khụng phải với tư cỏch cỏ nhõn, con người mới cú chỳt ớt giỏ trị. Giỏ tri ấy gắn với vai trũ và thanh bậc của anh ta trong cộng đồng, trong xó hội. Trong xó hội của người Việt cổ truyền, cỏi tụi làng xó đó mang tớnh “ phổ quỏt “, bởi lẽ người Việt hầu hết là thụn dõn, những người sống ở thụn quờ, nhà quờ, kẻ quờ. Cỏi tụi làng xó trước hết gắn với ý thức về mỡnh của tõm linh Việt, hiện cũn để lại những dấu ấn đậm nhạt trong ngụn ngữ. Tiếng mỡnh mà chỳng ta thường dựng ngày nay để tự xưng hay chỉ người vợ người chồng, hay bạn bố gọi nhau trong những hoàn cảnh thõn mật xuất phỏt từ tiếng cổ là min. Theo từ điển của Paulus Huỳnh Tịnh Của, min là tờn của một loài trõu bũ rừng. Đú là con vật đó từng nuụi sống người Việt cổ, rồi trở thành vật tổ của họ. Tự goi mỡnh là min, từ

đồng nhất mỡnh với con min, người Việt cổ từ xưa đó nờn cao đức hi sinh cỏ nhõn mỡnh cho sự an toàn và thịnh vượng của cộng đồng [87, tr41-42].

Những nhà nghiờn cứu về tõm lý học dõn tộc đó nhận định: người Việt Nam từ lỳc biết núi cho đến khi trưởng thành ớt xưng “tụi.” “Cỏi tụi” của người Việt Nam trong quỏ khứ vẫn chủ yếu được được gửi gắm, phú thỏc vào “cỏi ta”, và cỏi mọi người [58, tr191]. Khi Đào hỏt: “ Người ta đi cấy lấy cụng, Tụi nay đi

cấy cũn trụng nhiều bề “ thỡ “tụi “ là Đào. Khi Mận hỏt cõu đú thỡ “tụi” là Mận.

Mớt, Xoài, Ổi..., những người nghe thỡ cũng cảm thấy mỡnh chớnh là “tụi.” Như vậy, tức là khụng cú sự phõn biệt giữa “tụi” và tha nhõn. Hơn nữa, khi xưng “tụi”, người Việt cổ truyền khụng phải muốn khẳng định tớnh cỏch cỏ nhõn của mỡnh, mà hàm ý về sự thấp kộm, vụ nghĩa của cỏ nhõn (tụi tớ, tức là kẻ thuộc hạ), sự lệ thuộc của cỏ nhõn vào cộng đồng.

Sự hạn chế phỏt triển ý thức cỏ nhõn của một xó hội thần dõn mõu thuẫn với yờu cầu của nhà nước phỏp quyền, vẫn cũn dự õm trong xó hội hiện đại và gõy khú khăn cho việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền của chỳng ta.

Nhà nước phỏp quyền sinh ra để hạn chế quyền lực của nhà nước, chống lại sự độc đoỏn, chuyờn quyền từ phớa nhà nước nhằm đảm bảo cỏc quyền và tự do của cỏ nhõn. Khỏc với xó hội nho giỏo, xó hội mà nhà nước phỏp quyền xõy dựng trờn đú là một xó hội cụng dõn, theo đú cỏc quyền và tự do của con người được thừa nhận, quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn là quan hệ bỡnh đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.

Xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam vấp phải khú khăn là làm sao để phỏt triển ý thức cỏ nhõn, quyền cỏ nhõn- quyền con người, phỏt triển một xó hụi cụng dõn trong một mụi trường đó từng tồn tại xó hội thần dõn buộc con người vào vụ vàn những nghĩa vụ. í thức về nghĩa vụ, trỏch nhiệm vẫn cũn in đậm

trong con người Việt Nam hiện nay. Chỳng ta khụng phủ nhận ý thức nghĩa vụ, trỏch nhiệm là một sức mạnh của người Việt Nam. Nhưng chỳng ta khụng thể khụng cụng nhận điều này cũng tạo ra những khú khăn cho việc phỏt triển ý thức cỏ nhõn, quyền con người- một yờu cầu của nhà nước phỏp quyền. Do sự chi phối của ý thức nghĩa vụ, người dõn Việt Nam hiện nay chưa thực sự chủ động trong việc sử dụng cỏc quyền cỏ nhõn của mỡnh mặc dự đó được Hiến phỏp và phỏp luật quy định. Toà hành chớnh thành lập ra để "dõn kiện quan" nhưng Toà hành chớnh vẫn cũn nhàn rỗi. Nho giỏo dậy người ta phải phục tựng quyền lực của nhà nước chứ khụng phải bỡnh đẳng vởi nhà nước để cú thể đi kiện lại nhà nước...Do ý thức về quyền cỏ nhõn chưa được phỏt triển, người dõn Việt Nam chưa cú một ý thức bỡnh đẳng với nhà nước, trỏi lại trước cụng quyền người dõn thường cú tõm lý „‟sợ‟‟, do đú sinh ra thỏi độ ứng xử khỳm nỳm, rụt rố. Người dõn vẫn quen nhỡn nhà nước đứng ở trờn mỡnh chứ chưa và khụng dỏm nhỡn nhà nước ở vị thế bỡnh đẳng với mỡnh.

Trong nhà nước phỏp quyền, quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn phải dựa trờn nguyờn tắc về quyền ưu tiờn của cỏ nhõn trong mối quan hệ với nhà nước. Nhà nước phỏp quyền là một mụ hỡnh tổ chức nhà nước giới hạn quyền lực của chớnh quyền để đảm bảo cỏc quyền con người. Do đú, trong mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn, cỏ nhõn phải cú ưu quyền so với nhà nước. Điều này hoàn toàn ngược lại với mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn trong xó hội nho giỏo, mà theo đú như đó núi cỏ nhõn chỉ cú nghĩa vụ mà khụng cú quyền độc lập gỡ với nhà nước.

Do chưa cú một ý thức bỡnh đẳng giữa nhà nước và cụng dõn, nờn quan hệ giữa cụng dõn và cụng quyền cho đến hiện nay vẫn là quan hệ xin- cho, ban phỏt. Chớnh vỡ vậy, tài sản cụng vẫn được chi tiờu một cỏch lóng phớ như ” của chựa”

chứ khụng phải là sự đúng gúp bằng cụng sức của người dõn. Hệ quả là những con số khổng lồ: tổng số nợ phải trả, thu của doanh nghiệp nhà nước lờn đến 300.000 tỷ đồng ; cỏc nhà mỏy mớa đường lỗ 2000 tỉ đồng, 17 cụng trỡnh xõy dựng cơ bản năm 2002 cú sai phạm tài chớnh 1235 tỉ đồng...[52, tr7]. Một sự thiếu ý thức bỡnh đẳng giữa nhà nước và cụng dõn dẫn đến thúi quen ” a quý” ( a dua theo người quyền quý) vẫn cũn phổ biến trong xó hội ta mặc dự Nho giỏo khụng cũn độc tụn trờn chớnh trường.

Hiện nay ở nước ta, phỏp luật hiện hành và thực tiễn cỏc mối quan hệ giữa nhà nước và cỏ nhõn hiện tại đang đề cao vị trớ, uy tớn và lợi ớch của nhà nước, của bộ mỏy nhà nước. Cỏ nhõn cụng dõn là đối tượng quản lý của nhà nước, chứ khụng phải là giỏ trị cần được bảo vệ, khụng cú khả năng, cơ chế phỏt huy tớnh sỏng tạo của cỏ nhõn. Điều đú thể hiện rừ trong những cỏc quy định phỏp luật thuộc nhiều ngành luật khỏc nhau, trong đú cú cỏc quy phạm luật hiến phỏp. Trong nhận thức cũng như trong phỏp luật khi nào người ta cũng núi đến Nhà nước trước, sau đú mới núi đến con người, cỏ nhõn, cụng dõn. Điều đú cú nghĩa rằng người ta khẳng định tớnh đứng trước của nhà nước chứ khụng phải của cụng dõn trong đời sống chớnh trị- xó hội [91, tr8].

Xin viện dẫn ra cỏc quy phạm của luật hiến phỏp để minh chứng cho quan điểm trờn. Phõn tớch cỏc quy định của hiến phỏp của chỳng ta về dõn quyền cú thể cú nhận thấy rằng dõn quyền khụng phải là quyền vốn cú do Tạo hoỏ ban

cho con người với tư cỏch là con người mà do Nhà nước ban cho người dõn.

Quy định về quyền cụng dõn thỡ phải đặt cụng dõn ở vị trớ chủ thể. Nhưng nhiều quy định về dõn quyền trong hiến phỏp Việt Nam hiện hành đa phần là đặt nhà nước ở vị trớ chủ thể, cũn cụng dõn thỡ như là đối tượng được ban cho quyền chứ khụng phải được thừa nhận quyền. Trong 33 điều của chương V về cỏc quyền và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, “ nhà nước “ với tư cỏch là chủ thể xuất hiện hơn 20 lần. Những cụng thức thường được ỏp dụng là: “ Nhà nước bảo đảm...” ; “Nhà nước... cú kế hoạch... “; “ Nhà nước ban hành...”; “ Nhà nước quy định” ; “ Nhà nước giao...”; “ Nhà nước cú chớnh sỏch...”; “ Nhà nước tạo điều kiện...”; “ Nhà nước bảo hộ...”. Cú nhiều lý do để giải thớch cho tỡnh trạng này. Ngoài những lý do về chế độ tập trung, quan liờu, bao cấp...người ta cú thể lý giải rằng thỏi độ ưu tiờn nhà nước hơn cỏ nhõn ở nước ta bắt nguồn từ truyền thống nho giỏo: cỏc quan chức vẫn quen nghĩ rằng họ là người đứng trờn xó hội, cũn người dõn chỉ là những người bị cai trị, nờn khụng muốn cỏ nhõn bỡnh đẳng với nhà nước. Cho nờn cú thể núi mụ thức ấn định dõn quyền của Hiến phỏp Việt Nam cũn nặng dấu ấn của truyền thống- truyền thống nho giỏo.

Trong cỏch hành xử quyền lực, thỏi độ thượng tụn quan quyền vẫn phổ biến trong nờn quan chế hiện đại. Người dõn thỡ vẫn khỳp nỳp, rụt rố con quan chức thỡ vẫn quen nghĩ mỡnh là ”bề trờn” nờn hỏch dịch, ra oai, nhũng nhiễu người dõn. Khi cú việc đến „‟ cửa quan”, người dõn sẽ khụng trỏch khỏi bị ”làm khú” mặc dự đú là quyền của mỡnh. Người dõn Việt Nam sẽ trải nghiệm điều này khi thực hiện cỏc quyền của mỡnh như : tự do cư trỳ ( vớ dụ : đăng ký hộ khẩu) , tự do sở hữu tư liệu hợp phỏp ( vớ dụ : đăng ký xe mỏy ) ; tự do kinh doanh theo phỏp luật ( vớ dụ : đăng ký kinh doanh)...Vốn cú truyền thống của một con người nghĩa vụ, người dõn ta hiện nay nhiều khi thực hiện quyền của mỡnh mà như thực hiện nghĩa vụ, cũn nhà nước khi thực hiện nghĩa vụ trước người dẫn mà như là thực hiện quyền. Những di ảnh này của truyền sống thực sự tạo ra những khú khăn cho việc thực hiện sự bỡnh đẳng giữa nhà nước và cỏ nhõn, bảo vệ cỏc quyền cỏ nhõn trong điều kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hóa truyền thống Việt Nam (Trang 79)