trị
Thượng tụn phỏp luật trong việc thực thi cụng quyền là yờu cầu của nhà nước phỏp quyền. Một truyền thống hành xử cụng quyền theo lối nhõn trị sẽ là một trở ngại cho việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền.
Văn hoỏ chớnh trị truyền thống của người Việt là văn hoỏ nhõn trị chứ khụng phải phỏp trị. Cỏc nhà nước phong kiến của Việt Nam về cơ bản là cỏc nhà nước nhõn trị mà bệ đỡ tư tưởng của nú là học thuyết nhõn trị của nho giỏo. Trong nền quõn chủ nho giỏo, đạo đức được đề cao trong cai trị. Đạo đức ở đõy chớnh là tam cương ngũ thường, những chuẩn mực đạo đức phự hợp với lợi ớch của giai cấp phong kiến. Chớnh việc cai trị được bảo trợ từ lý thuyết nhõn trị là cơ chở của sự chuyờn quyền trong nều quõn chủ nho giỏo. Việc tổ chức và thực thi quyền lực thiếu vắng sự điều chỉnh của cỏc quy tắc phỏp lý mà thay vào đú là những quy tắc luõn lý Nho giỏo vốn được giai cấp thống trị sử dụng để bảo vệ lợi ớch của mỡnh. Ở Việt Nam, từ thế kỉ thứ X đến thế kỷ thứ mười XIV, thế kỷ XVIII, giai cấp cầm quyền đó nhận thấy ưu điểm của Nho giỏo trong việc củng cố vương triều, thực hiện quyền lực của giai cấp phong kiến cầm quyền. Cỏc kinh điển của Nho gia-Tứ Thư, Ngũ Kinh được coi là cơ sở để tuyển trạch quan lại. Ai muốn ra làm quan phải học Tứ Thư, Ngũ Kinh.
Trong chế độ phong kiến ở Việt Nam, giới quan lại là bộ phận xó hội cú nhiều quyền hành và giầu cú. Cho nờn, bao năm đốn sỏch, rồi lều trừng đi thi cũng chỉ mong cú quyền cú chức và vinh hoa phỳ quý. Giỏo sư Cao Xuõn Hao nhận xột : ” Ngày xưa, ụng cha ta vốn khụng phải vỡ hiếu học mà học. Họ vỡ ý chớ làm quan mà học. Họ khụng cũn cỏch nào khỏc để thoỏt khỏi cỏi thõn phận
tủi nhục của kờ nghốo hốn [31, tr307]. Học là để ra làm quan. Làm quan rồi thỡ cú thể lợi dụng vị thế của mỡnh mà vơ vột của cải.
Trong xó hội phong kiến Việt Nam, kẻ làm quan sống khụng phải chủ yếu bằng lương, mà bằng bổng lộc của triều đỡnh và nhất là từ sự " biếu xộn" của dõn. Họ thường lợi dụng quyền hành để ỏp bức nhõn dõn, tỡm mọi mỏnh khoộ để cướp tài sản của nhõn dõn. Mỗi lần chia lại cồng điền, thu bổ trờn thuế, xõy dựng cụng trỡnh cụng cộng...là một dịp để họ làm giàu bằng tham ụ. Họ lợi dụng chủ trương bắt phu, tuyển lớnh hay đứng ở cương vị những vụ tranh chấp, phạm phỏp...để ăn hối lộ [ 80, tr211]. Cho nờn dõn gian gọi những ụng quan là những kẻ cướp ngày: " Con ơi mẹ bảo cõu này. Cướp đờm là giặc cướp ngày là quan."
Trong nền quõn chủ Nho giỏo ở Việt Nam, một xu hướng phổ biến là muốn nắm giữ quyền lực và sử dụng quyền lực một cỏch chuyờn quyền dựa trờn cơ sở của cương thường Nho giỏo để ỏp bức nhõn dõn, mưu cầu lợi ớch riờng. Nền nhõn trị đó tạo ra một thúi quen hành xử quyền lực khụng theo phỏp luật.
Cho đến thế kỷ thứ 20 Việt Nam mới biết sử dụng Hiến phỏp để tổ chức và thực thi quyền lực trờn đất nước của mỡnh. Thời gian sử dụng hiến phỏp của chỳng ta cho đến nay khụng phải là dài. Trong quỏ trỡnh sử dụng hiến phỏp- nghĩa là thực hiện phỏp quyền đối với nhà nước, truyền thống nhõn trị vẫn khụng mất đi. Thụng thường người ta đặt ra khẩu hiệu kờu gọi vỡ cú điều ngược lại. Chỳng ta cú khẩu hiệu “ Sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật “ cú nghĩa là chỳng ta chưa cú thúi quen sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật. Nền quan chế hiện nay vẫn chưa cú một thúi quen hành xử quyền lực theo phỏp luật.
Để xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam, chỳng ta phải thiết lập được một khuụn khổ phỏp lý cho sự vận hành của bộ mỏy nhà nước. Nhà nước phỏp quyền, như vậy, đũi hỏi một Hiến phỏp dõn chủ. Nhưng như vậy vẫn chưa đủ.
Cỏi khú là những con người trong bộ mỏy nhà nước cú tuõn theo khuụn khổ mà hiến phỏp ấn định hay khụng. Truyền thống nhõn trị tạo ra thúi quen hành xử quyền lực khụng theo chuẩn mực phỏp lý. Truyền thống này vẫn cũn di ảnh trong xó hội hiện đại. Khu vực cụng quyền hiện nay chưa tạo lập được một thúi quen thượng tụn luật phỏp trong hành xử quyền lực. Dưới đõy là những biểu hiện cụ thể.
Khi chế độ dõn chủ nhõn dõn được xỏc lập ở Việt Nam, tõm lý hỏm quyền và thúi chuyờn quyền của xó hội cũ khụng thể lập tức mất đi. Năm 1969, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng phờ bỡnh những "quan cỏch mạng" trong chế độ dõn chủ của ta: "Họ tham danh trục lợi, thớch địa vị quyền hành. Họ tự cao tự đại, coi
thường tập thể, xem khinh quần chỳng, độc đoỏn, chuyờn quyền" [38, tr438-439].
Lời nhận xột này của Người đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Thúi hỏm quyền, độc đoỏn, chuyờn quyền khụng phải thiếu trong xó hội ta hiện nay.
Lại lấy việc bố trớ nhõn sự trong khu vực cụng quyền để minh chứng cho một thúi quen khụng tuõn theo phỏp luật trong đời sống cụng quyền. PGS. Nguyễn Đăng Dung nhận xột: “ Chuyện mua quan bỏn tước thời xưa nhiều khi được lệ làng cho phộp, mặc dự thời hiện đại khụng được luật phỏp quy định, xong trờn thực tế vẫn xẩy ra. Mọi thứ đều cú giỏ cả, mỗi chức vụ là bao nhiờu. Chỉ cú cỏi khỏc là ngày xưa của xó hội làng xó truyền thống thỡ cú thể mua bỏn cụng khai, cũn ngày nay thỡ lại ở dạng bớ mật, giỏ chợ đen, phi phỏp luật” [17, tr28]. Hiện tượng “ chạy chức chạy quyền “ đó khụng phải là chuyện hiếm trong đời sống cụng quyền. Trong bỏo cỏo thay mặt Chớnh phủ đọc trong kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoỏ XI, Phú Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó cụng khai chỉ ra: “ Cỏn bộ cụng chức, hiện tượng chạy chức, chạy dự ỏn, chạy tội...được nhiều nơi núi đến nhưng rất ớt bị phỏt hiện.” [75, tr 12]. Chủ nghĩa thõn quen, chủ nghĩa bằng hữu,
chủ nghĩa gia đỡnh trị vẫn chi phối đời sống cụng quyền. Tuyển chọn nhõn sự cho nhà nước theo lối “thõn thõn” vẫn là một hiện tượng phổ biến trong xó hội ta. Cõu “ Một người làm quan cả họ được nhờ” vẫn là một “ cỏch ngụn” chi phối của xó hội hiện đại. Một người khi đó trở thành cú chức, cú quyền thỡ bằng cỏch này hay cỏch khỏc sẽ lụi kộo những người trong gia đỡnh, dũng họ mỡnh vào bộ mỏy cụng quyền. Trong thực tế cú những cơ quan là cả một gia đỡnh. Cho nờn sẽ chỉ cú một cơ hội rất mỏng mang cho những ai muốn tham dự vào đời sống nhà nước mà khụng cú những quan hệ thõn quen, hay khụng cú tiền, và kốm theo là những những quy tắc ngầm để sử dụng sự thõn quen và tiền bạc đú.
Trong hoạt động của nhà nước cũng dễ nhận ra cỏc nhõn viờn cụng quyền chưa cú thúi quen làm việc theo phỏp luật. Người ta khụng cú thúi quen giải quyết cụng việc theo phỏp luật mà thường cú thỏi độ dựa dẫm, ỉ lại, chờ sự chỉ đạo của cấp trờn, cụng việc khú khăn sẽ được “kinh chuyển” lờn cấp trờn giải quyết. Rồi cấp trờn lại chuyển lờn cấp trờn nữa. Cứ như vậy, nhõn viờn nhà nước nhiều khi khụng thực hiện đỳng chức trỏch, bổn phận của mỡnh mà phỏp luật đó xỏc lập. Cụng chức thỡ khụng thạo việc mà chỉ giỏi nhũng nhiễu, hạch sỏch, cũn quan chức thỡ vỡ sa đà vào sự vụ mà khụng cũn thời gian thiết kế chớnh sỏch, đến như Chớnh phủ- một định chế hành phỏp tối cao nhiều khi cũng trở thành một cơ quan sự vụ. Thậm chớ, trong khi giải quyết cỏc cụng việc theo quy định của phỏp luật, những “cụng bộc của dõn” nhiều khi khụng làm đỳng bổn phận của người “đầy tớ” nếu người chủ ( dõn ) khụng nịnh nọt, khụng cú phong bao, phong bỡ. Nếu chiếu theo phỏp luật mà làm thỡ người dõn sẽ rất khú được việc nơi cửa quan. Để cho những người phục vụ mỡnh giải những cụng việc cho mỡnh, cụng dõn nhiều khi đó cựng với cụng quyền chấp nhận với nhau và hành xử theo những quy tắc phi chớnh thống.
Một biểu nữa của khuynh hướng khụng tuõn theo phỏp luật trong đời sống cụng quyền là việc cỏc cơ quan nhà nước tự đặt ra cỏc quy tắc riờng, trờn danh nghĩa là cụ thể hoỏ phỏp luật nhưng về thực chất là nhiều khi đi ngược lại với tinh thần của phỏp luật, hoặc vi phạm phỏp luật. Cỏc quy tắc được đặt ra như vậy PGS Nguyễn Đăng Dung gọi là lệ làng thời hiện đại [14]. Lệ làng về bản chất chỉ tồn tại trong đời sống của thụn quờ với chế độ cụng xó nụng thụn, lấy sự liờn hệ theo dũng mỏu làm cơ sở bền vững của nú. Trong khi tỡnh trạng “phộp vua thua lệ làng” đó „chết” ở những vựng thụn quờ thỡ lại tỏi sinh nơi nhà nước. Ngày nay, trong khi cỏc vựng nụng thụn, cỏc vựng sõu vựng xa ngày càng tiến đến việc thực thi tốt cỏc văn bản phỏp luật của trung ương, thỡ lại xẩy ra hiện tượng cỏc cơ quan nhà nước phổ biến một hiện tượng ban hành cỏc quy định riờng của mỡnh- “lệ làng” của thời hiện đại. Về nguyờn tắc, trong cơ quan nhà nước khụng thể cú “lệ làng” mà sự điều chỉnh đối với tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước phải là phỏp luật. Cơ quan nhà nước khụng phải là nơi liờn kết cỏc thành viờn trờn cơ sở huyết thống, cũng khụng phải là những làng xó tự trị. Cho nờn cơ quan nhà nước khụng phải là đất sống của lệ làng. Nhưng do ảnh hưởng sõu nặng của truyền thống lõu đời, truyền thống "phộp vua thua lệ làng" lại “chui” vào cỏc cơ quan nhà nước và cỏc tổ chức xó hội. Người ta mặc nhiờn chấp nhận “lệ làng” đú mà khụng biết rằng chớnh chỳng vi phạm đến quyền lợi của mỡnh.
Xin lấy điển hỡnh của lệ làng hiện đại là cỏc ‟‟giấy phộp con.‟‟Luật doanh nghiệp bỏ đi hành loạt cỏc giấy phộp, để tăng quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp và cho những người muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh, tăng sản phẩm cho xó hội. Khi cỏc cơ quan ban ngành của nhà nước tổ chức thực hiện luật thỡ lại biến cỏc loại giấy phộp bị luật bói bỏ thành cỏc giấy phộp con.[17, tr26]. Cỏc giấy phộp con này là một sự vượt luật, vi phạm
đến quyền tự do kinh doanh của cụng dõn. Luật thỡ thụng thoỏng nhưng cỏc hành xử khụng theo luật của cỏc cơ quan cụng quyền đó thu hẹp, hay gõy khú khăn cho cụng dõn trong việc thực hiện cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.
Túm lại, do truyền thống nhõn trị, một thúi quen thượng tụn phỏp luật trong việc hành xử quyền lực cụng chưa được tạo lập ở xó hội ta. Đõy là một khú khăn trong việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền Việt Nam.
2.3.3. Tớnh phổ biến của cỏc chuẩn mực phỏp luật trong đời sống cụng dõn: lực cản từ truyền thống hỡnh luật