Thực trạng nguồn nhõn lực và tài chớnh trong phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 84 - 85)

- Phỏp luật về an ninh trật tự và an toàn xó hội, về bảo vệ phụ nữ trẻ em khỏi tệ nạn mại dõm, ma tỳy

2.2.4.Thực trạng nguồn nhõn lực và tài chớnh trong phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

Nguồn nhõn lực và tài chớnh là một trong những nhõn tố quan trọng quyết định sự thành cụng hay thất bại của cuộc chiến chống loại tội phạm này. Kinh nghiệm ở cỏc quốc gia cho thấy nguồn nhõn lực trong lĩnh vực này cần phải được đào tạo chuyờn sõu cho cỏc đối tượng khỏc nhau trong cỏc lĩnh vực như hoạch định chớnh sỏch, quản lý, điều tra, truy tố và xột xử tội phạm, phục hồi và tỏi hũa nhập cho nạn nhõn. Những cụng việc núi trờn mang tớnh nhạy cảm cao vỡ nạn nhõn đó và đang bị tổn thương. Sự thiếu kỹ năng chuyờn mụn sẽ khụng mang lại kết quả mong muốn, tiếp tục làm tổn thương nạn nhõn, khụng nhận được sự hợp tỏc từ phớa họ và nguy cơ để lọt tội phạm rất cao.

Bờn cạnh nguồn nhõn lực đó được đào tạo, phương tiện kỹ thuật đó được trang bị, nguồn tài chớnh luụn đặt ra yờu cầu cần phải được giải quyết. Riờng đối với nạn nhõn trong cỏc vụ ỏn buụn bỏn người đó đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải được giải quyết như vấn đề hồi hương, nhà tạm lỏnh, hỗ trợ về y tế,

v.v... Cỏc hoạt động phũng ngừa từ cộng đồng, hoạt động hành phỏp và tư phỏp cũng đũi hỏi phải được trang bị phương tiện và cung cấp nguồn tài chớnh mới cú thể duy trỡ và hoạt động cú hiệu quả.

Ở nước ta, cỏc lực lượng chuyờn trỏch làm việc trong lĩnh vực phũng chống tội phạm buụn bỏn người chưa được đào tạo cơ bản và chuyờn sõu, phần lớn cỏn bộ làm việc theo phương thức kiờm nhiệm. Nguồn kinh phớ và trang bị phương tiện cho lĩnh vực này cũn rất hạn chế. Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em với quan điểm tư tưởng chỉ đạo, mục tiờu yờu cầu là rất lớn, song lực lượng thi hành nhiệm vụ này lại hoạt động kiờm nhiệm. Chớnh phủ thành lập Ban chỉ đạo quốc gia, Bộ Cụng an thành lập Văn phũng thường trực và phũng chuyờn trỏch đấu tranh, trong khi đú ở địa phương là nơi trực tiếp triển khai thực hiện và tổ chức đấu tranh lại khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch. Trong phõn bổ và sử dụng kinh phớ để thực hiện Chương trỡnh 130/CP, Chớnh phủ quy định kinh phớ cho hoạt động này chi từ kinh phớ thường xuyờn của ngõn sỏch địa phương, nhưng nhiều địa phương chưa thực sự quan tõm và chưa dành kinh phớ cho hoạt động này. Qua kiểm tra và bỏo cỏo của cỏc địa phương, trong hai năm 2005-2006, thực hiện Chương trỡnh 130/CP, nhiều địa phương bỏo cỏo chưa được cấp kinh phớ để phục vụ cụng tỏc phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em [4].

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 84 - 85)