Hệ thống phỏp luật hiện hành về phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam, phỏp luật quốc tế về phũng chống buụn bỏn ngƣời và tiến trỡnh

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 68 - 70)

- Đường hàng khụng: Mỏy bay Đường thuỷ: Tàu, thuyền,

Tội phạm tính theo khu vực

2.2.2 Hệ thống phỏp luật hiện hành về phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam, phỏp luật quốc tế về phũng chống buụn bỏn ngƣời và tiến trỡnh

ở Việt Nam, phỏp luật quốc tế về phũng chống buụn bỏn ngƣời và tiến trỡnh tham gia của Việt Nam

Phỏp luật là cụng cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý xó hội trong đú cú lĩnh vực phũng chống buụn bỏn người. Hoạt động này do chủ thể duy nhất thực hiện đú là Nhà nước.

Xõy dựng hệ thống phỏp luật về phũng chống buụn bỏn người bao gồm phỏp luật quốc gia và ký kết, phờ chuẩn và thực hiện cỏc Điều ước quốc tế cú liờn quan.

Phỏp luật thực định của Việt Nam về phũng chống buụn bỏn người

Trong hoạt động lập phỏp, Việt Nam đó quan tõm và cú những nỗ lực đỏng kể tạo ra khuụn khổ phỏp lý cơ bản trong phũng chống buụn bỏn người cụ thể là:

Cỏc bản Hiến phỏp 1946, 1980 và 1992 nhất quỏn trong cỏch tiếp cận về giới, khẳng định nguyờn tắc nam nữ bỡnh quyền trong khi cú sự khỏc biệt về giới tớnh giữa nam và nữ. Vỡ vậy nhà nước và xó hội cú trỏch nhiệm bảo vệ phụ nữ qua cỏc đạo luật, chớnh sỏch, chế độ liờn quan. Đú cũng là cốt lừi trong tư tưởng đầy tớnh nhõn văn cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chớ Minh đối với sự nghiệp giải phúng phụ nữ và sự nghiệp chăm súc, giỏo dục, bảo vệ trẻ em.

Điều 63 của Hiến phỏp 1962 quy định: "Cụng dõn nữ và nam cú quyền ngang nhau về mọi mặt chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội và gia đỡnh… Nghiờm cấm mọi hành vi phõn biệt đối xử với phụ nữ, xỳc phạm nhõn phẩm của phụ nữ". Điều 65 quy định: "Trẻ em được gia đỡnh, Nhà nước và xó hội bảo vệ, chăm súc và giỏo dục".

- Phỏp luật Hỡnh sự

Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cú hai điều luật quy định về hai tội phạm trực tiếp liờn quan đến buụn bỏn người. Đú là: "Tội mua bỏn phụ nữ" (Điều 119) và "Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em" (Điều 120).

Theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam thỡ mua bỏn phụ nữ, trẻ em được xỏc định là những tội phạm hết sức nghiờm trọng xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của con người. Do vậy, hỡnh phạt đối với cỏc tội phạm này được quy định rất nghiờm khắc. Phạt tự đến 7 năm đối với tội mua bỏn phụ nữ và phạt tự đến 10 năm đối với tội mua bỏn trẻ em. Phạm tội trong cỏc trường hợp cú tỡnh tiết tăng nặng như: cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, mua bỏn phụ nữ, trẻ em vỡ mục đớch mại dõm, để đưa ra nước ngoài hoặc mua bỏn trẻ em để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo... thỡ hỡnh phạt cú thể tới 20 năm tự đối với tội mua bỏn phụ nữ và 20 năm tự hoặc tự chung thõn, đối với tội mua bỏn trẻ em.

Ngoài việc bị phạt tự, người phạm cỏc tội mua bỏn phụ nữ, mua bỏn trẻ em cũn cú thể bị phạt tiền bổ sung từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)