Phự hợp với nội dung Cụng ước của Liờn hợp quốc về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị năm 1966, cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành mà cụ thể là Bộ luật Dõn sự năm 1985 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật này đó đề cập cụ thể một cỏch đầy đủ và toàn diện cỏc quyền dõn sự của cụng dõn, nhất là đối với phụ nữ và trẻ em, chẳng hạn như: cỏc quyền về nhõn thõn; quyền về nơi cư trỳ, về hộ tịch; về giỏm hộ; vai trũ của phụ nữ trong gia đỡnh; quyền sở hữu của phụ nữ; về bảo vệ quyền lợi phụ nữ trong trường hợp tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, tài sản và cỏc lợi ớch hợp phỏp khỏc bị xõm phạm; quyền thừa kế; quyền sở hữu trớ tuệ; vai trũ của phụ nữ trong quan hệ hợp đồng v.v...
Đối với trẻ em, Bộ luật Dõn sự cũng đề cập tương đối đầy đủ tới cỏc vấn đề về quyền của trẻ em như: "Nguyờn tắc tụn trọng truyền thống, đạo đức tốt đẹp"; năng lực phỏp luật dõn sự, năng lực hành vi dõn sự của cỏ nhõn người chưa thành niờn; cỏc quyền nhõn thõn, hộ tịch, giỏm hộ; vấn đề giao dịch dõn sự do người chưa thành niờn thực hiện; vấn đề đại diện; tài sản và quyền sở hữu liờn quan đến người chưa thành niờn; thừa kế, bao gồm cỏc quy định chung, cỏc quy định về thừa kế theo di chỳc, thừa kế theo luật, thanh toỏn và phõn chia di sản.
- Phỏp luật về lao động
Cơ sở phỏp lý chủ yếu trong lĩnh vực lao động là Bộ luật Lao động 1994, được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 2/4/2002 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Nhiều quy định trong Bộ luật này và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành trực tiếp liờn quan đến việc bảo đảm cỏc quyền của phụ nữ, trẻ em trong lĩnh vực lao động. Cụ thể, đối với những vấn đề về lao động liờn quan đến trẻ em được quy định nằm rải rỏc ở cỏc chương: những quy định chung, việc làm, học nghề, bảo hiểm xó hội. Bộ luật Lao động cũng dành hai chương riờng, Chương XI quy
định riờng đối với lao động chưa thành niờn và một số loại lao động khỏc; Chương X quy định riờng đối với lao động nữ.
Để thực hiện cỏc quy định của Bộ luật Lao động, Chớnh phủ, cỏc bộ, cơ quan ngang bộ cũng ban hành nhiều văn bản quy phạm phỏp luật để quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành. Vớ dụ, đối với vấn đề dạy nghề, học nghề, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 90/CP ngày 15/12/1995 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về học nghề và dạy nghề. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội ban hành Thụng tư số 09/TT/LĐ ngày 29/8/1986 quy định những việc khụng được sử dụng lao động nữ. Những quy định trong cỏc văn bản này đó hỡnh thành hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về lao động bảo vệ và bảo đảm cỏc quyền của người lao động trong lĩnh vực lao động và việc làm, tạo điều kiện loại trừ cỏc nguyờn nhõn và điều kiện xó hội làm nảy sinh buụn bỏn phụ nữ, trẻ em.
Để bảo đảm về mặt phỏp lý cho việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về lao động, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định một số hành vi phạm tội liờn quan đến vi phạm phỏp luật lao động. Chớnh phủ cũng ban hành Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực lao động để bảo đảm ổn định trật tự quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.
Một trong những nội dung quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phũng ngừa buụn bỏn phụ nữ, trẻ em là xúa đúi, giảm nghốo. Trong những năm qua, Việt Nam đó đạt được những thành tựu to lớn trong cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo, được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Một trong những nhõn tố tạo nờn thành tựu đú là Việt Nam đó xõy dựng và ban hành hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về xúa đúi, giảm nghốo. Bờn cạnh Chỉ thị 23-CP ngày 29/11/1997 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về thực hiện cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo mang tớnh định hướng, chỉ đạo chung thỡ Nhà nước đó ban hành "Chương trỡnh, mục tiờu quốc gia xúa đúi, giảm nghốo và việc làm giai đoạn 2001-2005"; Nghị quyết liờn tịch giữa tổ chức chớnh trị xó hội và Bộ quản lý ngành về việc hỗ trợ phụ nữ nụng thụn phỏt triển sản xuất, nõng cao
chất lượng cuộc sống cũng đó được ban hành. Đồng thời, trong quỏ trỡnh chỉ đạo triển khai thực hiện, nhiều văn bản như quyết định, chỉ thị, cụng văn điều hành của Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ… cũng được ban hành để kịp thời triển khai cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo cú hiệu quả. Để tạo bước chuyển biến lớn trong cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo, một loạt cỏc văn bản phỏp luật trực tiếp quy định về cỏc biện phỏp này cũng lần lượt được ban hành trong những năm qua để phục vụ yờu cầu triển khai cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo trong cả nước. Cú thể núi, hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật trong lĩnh vực lao động đó đề cập tương đối đầy đủ và toàn diện về cỏc quyền của phụ nữ, trẻ em, là điều kiện và là cơ sở để phũng ngừa và bảo vệ phụ nữ và trẻ em trước nguy cơ bị buụn bỏn.
- Phỏp luật về giỏo dục
Lĩnh vực phỏp luật về giỏo dục được quy định chủ yếu bằng Luật Giỏo dục 1998. Bờn cạnh Luật này cũn cú Luật Bảo vệ chăm súc và Giỏo dục trẻ em 1991, Luật Phổ cập giỏo dục tiểu học 1991. Để thực hiện ba đạo luật cơ bản về giỏo dục núi trờn, Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành cũng ban hành rất nhiều văn bản quy phạm phỏp luật để quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật. Trong Lời núi đầu của Luật Giỏo dục đó khẳng định giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dõn nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực bồi dưỡng nhõn tài, phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ tổ quốc vỡ mục tiờu dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ, văn minh. Xuất phỏt từ lý do đú, mục tiờu của giỏo dục là đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn diện, cú đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp… hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất, năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Luật Phổ cập giỏo dục tiểu học và Luật Bảo vệ, chăm súc và Giỏo dục trẻ em cũng cơ bản dựa trờn tinh thần như vậy nhưng tập trung vào lứa tuổi nhỏ. Toàn bộ nội dung của hai luật này quy định về cỏc vấn đề trực
bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em; khẳng định giỏo dục tiểu học là điều kiện cơ bản để nõng cao dõn trớ, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành cụng dõn tốt của đất nước, là bậc học nền tảng của hệ thống giỏo dục quốc dõn. Phỏp luật trong lĩnh vực giỏo dục về cơ bản đó gúp phần đem lại trớ thức phổ thụng cho tuyệt đại đa số trẻ em, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ vươn lờn trờn con đường tri thức, thực hiện bỡnh đẳng giới trong cỏc lĩnh vực khỏc do được tạo điều kiện thuận lợi về nõng cao tri thức là cơ sở để tự bảo vệ mỡnh và Nhà nước bảo vệ được cụng dõn trước sự tấn cụng của tội phạm núi chung và tội phạm buụn bỏn người núi riờng.
- Phỏp luật về y tế và sức khỏe cộng đồng
Văn bản quy phạm phỏp luật tiờu biểu và chủ yếu nhất trong lĩnh vực này là Luật Bảo vệ sức khỏe nhõn dõn 1989. Cú thể núi, đõy là văn bản luật rất quan trọng vỡ đú là cơ sở phỏp lý chủ yếu để triển khai tiến hành cỏc hoạt động nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng xó hội, phục vụ nhu cầu khỏm, chữa bệnh của nhõn dõn. Luật này đó khẳng định "Bảo vệ sức khỏe là sự nghiệp của toàn dõn" và "cụng dõn cú quyền được bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trớ, rốn luyện thõn thể, được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh mụi trường sống và được phục vụ chuyờn mụn y tế".
Để thi hành Luật này, từ năm 1989 đến nay, Nhà nước Việt Nam đó ban hành một số lượng văn bản lớn để quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật. Gần đõy nhất, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 147/2003/NĐ-CP ngày 2/12/2003 quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy phộp và quản lý hoạt động của cỏc cơ sở cai nghiện ma tỳy tự nguyện hoặc Quyết định số 222/2003/QĐ-TTg ngày 3/11/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt "Chớnh sỏch quốc gia về y dược học cổ truyền đến năm 2010".
Bờn cạnh việc ban hành Luật Bảo vệ sức khỏe nhõn dõn và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật này, thỡ nhiều văn bản quy phạm phỏp luật khỏc trực tiếp liờn quan đến lĩnh vực y tế và sức khỏe cộng đồng cũng đó được ban hành, điển hỡnh là: Phỏp lệnh phũng, chống nhiễm vi rỳt gõy ra hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) năm 1995, gọi tắt là Phỏp lệnh phũng chống HIV/AIDS; Phỏp lệnh Hành nghề y, dược tư nhõn năm 2003; Nghị định số 41/1998/NĐ-CP ngày 6/11/1998 của Chớnh phủ ban hành Điều lệ kiểm dịch y tế qua biờn giới của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Cỏc văn bản này trực tiếp điều chỉnh cỏc vấn đề về y tế và sức khỏe cộng đồng và đều đang cú hiệu lực thi hành. Như vậy, bảo vệ và chăm súc sức khỏe cộng đồng cũng chớnh là bảo vệ con người, bảo đảm thực hiện cỏc quyền cơ bản của cụng dõn trước cỏc nguy cơ bị xõm hại trong đú cú nguy cơ bị buụn bỏn.
Nhỡn chung, hệ thống cỏc văn bản quy định trong lĩnh vực y tế và sức khỏe cụng cộng tương đối đầy đủ, toàn diện.