Tỡnh hỡnh buụn bỏn ngƣời trờn thế giới và sự tỏc động của nú tới khu vực Chõu Á, cỏc nƣớc ASEAN và Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 42 - 44)

- Đường hàng khụng: Mỏy bay Đường thuỷ: Tàu, thuyền,

2.1.1. Tỡnh hỡnh buụn bỏn ngƣời trờn thế giới và sự tỏc động của nú tới khu vực Chõu Á, cỏc nƣớc ASEAN và Việt Nam

nú tới khu vực Chõu Á, cỏc nƣớc ASEAN và Việt Nam

Tỡnh hỡnh buụn bỏn người đặc biệt là buụn bỏn phụ nữ và trẻ em trờn thế giới khụng cú dấu hiệu suy giảm và ngày càng gia tăng mang tớnh toàn cầu trong vũng hơn một trăm năm qua kể từ khi cú Hiệp định quốc tế về trấn ỏp nạn buụn bỏn nụ lệ da trắng được ký kết tại Paris ngày 18/5/1904 (The 1904 International Agreement for the Suppression of the White Slave Traffic).

Năm 2001, ước tớnh của Liờn hợp quốc và Tổ chức di cư quốc tế, hàng năm cú khoảng từ 700.000 - 2.000.000 người mà phần lớn là phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn qua biờn giới (cú nghĩa là mỗi ngày cú khoảng 2.000 – 6.000 phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn). Lợi nhuận bất hợp phỏp của bọn tội phạm thu được từ hoạt động này khoảng 9 tỷ USD.

Phõn loại theo khu vực, hàng năm cú khoảng 20 - 25 vạn phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn ở khu vực Đụng Nam Á. Ở khu vực Nam Á là 15 vạn. Khoảng 30 triệu người (chủ yếu là phụ nữ và trẻ em) bị buụn bỏn đến và từ hai khu vực Nam Á và Đụng Nam Á trong thập kỷ qua. Khoảng 50 vạn phụ nữ và trẻ em gỏi bị buụn bỏn vào Liờn minh Chõu Âu (EU), trong đú hơn 30 vạn của cỏc nước cộng hũa thuộc Liờn Xụ cũ và từ cỏc nước Đụng Âu (do

năm cú 5 vạn phụ nữ và trẻ em bị bỏn vào Mỹ (cú 1/3 trẻ em từ 12 đến 17 tuổi). Nhật bản là thị trường lớn nhất ở Đụng Á, cú 15 vạn phụ nữ và trẻ em đến từ cỏc nước Chõu Á khỏc [8].

Những nước xuất phỏt chớnh là Liờn bang Nga, Ukraina, Thỏi Lan, Cộng hũa Mụnđavi, Rumani, Trung Quốc, Nigiờria, Anbani, Miến Điện, Lithuania, Bungaria, Belarus.

Những nước trung chuyển là Anbani, ý, Hunggary, Ba Lan, Bungari, Thỏi Lan, Rumani, Secbia và Mụngtờnờgờrụ, Cộng hũa Sộc, Ukraina và Macxedonia.

Những nước tiếp nhận chớnh là Đức, í, Mỹ, Hy Lạp, Hà Lan, Thỏi Lan, Nhật Bản, Ấn Độ, Tõy Ban Nha và Bỉ [44].

Những n-ớc xuất p hát và những n-ớc tiếp nhận chính t heo chỉ số p hát t r iển nhân lực

Main countries of origin and of destination by Human Development Index (HDI)

China India Nigeria Thailand Greece Russia Ukraine Moldova Albania Thailand Myanmar Romania Netherlands USA Germany Italy Japan Belgium

Origin countries Destination countries

HDI Thành phần nạn nhõn bị buụn bỏn: 83% là phụ nữ, 48% là trẻ em và 4% là nam giới. Mục đớch búc lột và tỷ lệ phần trăm: 92% để búc lột tỡnh dục; 21% để cưỡng bức lao động. Tỷ lệ % bị búc lột tỡnh dục: chủ yếu là phụ nữ, sau đú là trẻ em (bằng khoảng 50% phụ nữ bị búc lột tỡnh dục). Nam giới cũng bị búc lột tỡnh dục

(bằng khoảng 1% phụ nữ bị búc lột tỡnh dục, họ chủ yếu để cưỡng bức lao động và lấy đi cỏc cơ quan nội tạng) [44].

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)