Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 111 - 114)

- Giỳp chớnh phủ Việt Nam ký kết, phờ chuẩn cỏc văn kiện phỏp lý

3.1.2. Cơ sở thực tiễn

Theo bỏo cỏo của cỏc địa phương, trong hai năm 2005 và 2006, thực hiện Chương trỡnh 130/CP, cả nước đó phỏt hiện 568 vụ, với 993 đối tượng, lừa bỏn 1.518 phụ nữ và trẻ em, trong đú buụn bỏn phụ nữ là 511 vụ với 882 đối tượng; buụn bỏn trẻ em là 44 vụ với 72 đối tượng; buụn bỏn phụ nữ và trẻ em là 13 vụ với 39 đố tượng. So với năm 2005, năm 2006 tớnh theo tỷ lệ phần trăm số vụ được phỏt hiện tăng 72%, số đối tượng bị bắt tăng 89% và số nạn nhõn bị buụn bỏn tăng 138%. Nhỡn chung, tỡnh hỡnh hoạt động của tội phạm

buụn bỏn phụ nữ, trẻ em diễn biến phức tạp, tớnh chất và quy mụ hoạt động phạm tội cú chiều hướng gia tăng, cú tổ chức chặt chẽ và mang tớnh xuyờn quốc gia… Trong nước tội phạm ẩn cũn rất lớn, nhiều đường dõy tội phạm hoạt động ngầm, liờn quan đến nhiều địa phương, hoạt động xuyờn quốc gia, chỳng ta chưa cú điều kiện đi sõu khỏm phỏ, búc gỡ [4].

Về nhận thức, cụng tỏc phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em được Chớnh phủ xỏc định là một nhiệm vụ chớnh trị quan trọng. Từ khi triển khai Chương trỡnh hành động phũng, chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em đến nay, Chớnh phủ đó tổ chức 3 cuộc họp lớn để bàn và đưa ra cỏc quyết sỏch cụ thể, nhưng một số bộ, ngành và địa phương chưa thực sự vào cuộc, khụng cú kế hoạch và cỏc biện phỏp cụ thể và thậm chớ một số Tiểu ban chỉ đạo chương trỡnh 130/CP đó được thành lập nhưng chưa đi vào hoạt động…Cụng tỏc nắm tỡnh hỡnh và chỉ đạo đấu tranh của lực lượng Cụng an và Bộ đội Biờn phũng cỏc cấp cũn nhiều bất cập. Tỷ lệ điều tra, phỏ ỏn cũn thấp, chưa cú tỏc dụng ngăn chặn tội phạm. Đặc biệt, hiện nay chỳng ta chưa cú lực lượng chuyờn trỏch đấu tranh phũng chống buụn bỏn người từ trung ương đến địa phương bao gồm cả Cụng an và Bộ đội biờn phũng, thiếu cơ chế phối hợp đồng bộ nờn chưa đi sõu khỏm phỏ được nhiều đường dõy buụn bỏn phụ nữ và trẻ em.

Cụng tỏc tuyờn truyền cũn lỳng tỳng, hỡnh thức và chưa lồng ghộp được với cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội ở địa phương nờn chưa thực sự nõng cao được nhận thức cho quần chỳng nhõn dõn, cho cỏc gia đỡnh, cỏc tổ chức đoàn thể đặc biệt là đối với phụ nữ, trẻ em ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa để chủ động phũng ngừa và đấu tranh cú hiệu quả với loại tội phạm này.

Việc triển khai thực hiện cụng tỏc tiếp nhận, hồi hương và tỏi hũa nhập cho nạn nhõn cũn lỳng tỳng do thiếu chớnh sỏch và cơ chế phối hợp. Nhiều địa phương và cơ quan đại diện ngoại giao của nước ta ở nước ngoài hiện đang gặp nhiều khú khăn về xỏc minh, cấp giấy tờ thụng hành và kinh phớ cho nạn nhõn về nước. Sự khụng thống nhất và đầy đủ núi trờn đó kộo

theo sự chậm trễ trong hoạt động hồi hương cho nạn nhõn bị buụn bỏn về nước.

Cụng tỏc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật cũn chậm. Cỏc văn bản phỏp luật về phũng chống buụn bỏn người cũn phõn tỏn, cho nờn quỏ trỡnh ỏp dụng gặp nhiều khú khăn và thiếu tớnh thống nhất. Hiện nay chỳng ta chưa cú bộ luật riờng về phũng chống tội phạm buụn bỏn người, trong khi đú cỏc lĩnh vực khỏc đó cú cỏc đạo luật riờng như luật phũng chống ma tỳy, mại dõm, HIV/Aids. Cỏc quốc gia trong tiểu vựng sụng Mekong như Thỏi Lan, Lào, Campuchia, Myanma đó cú Luật về phũng chống buụn bỏn người.

Về hợp tỏc quốc tế phũng chống buụn bỏn người cũn nhiều hạn chế. Việt Nam chưa phờ chuẩn cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế cú liờn quan, đặc biệt là thiếu cỏc hiệp định tương trợ tư phỏp và hiệp định dẫn độ tội phạm cho nờn cỏc lực lượng thực thi phỏp luật gặp nhiều khú khăn trong phối hợp quốc tế trao đổi thụng tin, xỏc minh, truy nó bắt giữ tội phạm, giải cứu, tiếp nhận nạn nhõn trở về. Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn người đặc biệt là buụn bỏn phụ nữ, trẻ em cú quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, mục tiờu và yờu cầu rất lớn, nhưng lực lượng thực thi nhiệm vụ lại được tổ chức và hoạt động mang tớnh kiờm nhiệm. Chớnh phủ thành lập Ban chỉ đạo quốc gia. Bộ Cụng an là cơ quan thường trực của Chớnh phủ đó thành lập Văn phũng thường trực chỉ đạo và Phũng chuyờn trỏch đấu tranh chống tội phạm buụn bỏn người nhưng ở cỏc địa phương, nơi trực tiếp tổ chức thực hiện Chương trỡnh và tiến hành hoạt động phũng, chống tội phạm lại khụng cú đơn vị và cỏn bộ chuyờn trỏch.

Về phõn bổ và sử dụng ngõn sỏch thực hiện Chương trỡnh chưa được cỏc địa phương quan tõm, dành kinh phớ cho hoạt động này. Qua kiểm tra và bỏo cỏo của cỏc địa phương, trong 2 năm 2005 và 2006, chưa cấp kinh phớ để thực hiện Chương trỡnh quốc gia phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em đó được Chớnh phủ phờ duyệt [4].

Những hạn chế được nờu trong Bỏo cỏo của Chớnh phủ trong thực hiện Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em cho thấy thực tiễn đấu tranh phũng chống buụn bỏn người đặc biệt là buụn bỏn phụ nữ và trẻ em ở nước ta đó và đang đặt ra nhiều vấn đề trờn cả phương diện lý luận và thực tiễn cần phải được giải quyết mới cú thể đấu tranh cú hiệu quả với loại tội phạm này.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)