Hợp tỏc quốc tế trƣớc đõy và hiện nay về phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 85 - 91)

- Phỏp luật về an ninh trật tự và an toàn xó hội, về bảo vệ phụ nữ trẻ em khỏi tệ nạn mại dõm, ma tỳy

2.2.5. Hợp tỏc quốc tế trƣớc đõy và hiện nay về phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

bỏn ngƣời ở Việt Nam

Hợp tỏc quốc tế trong phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm buụn bỏn người luụn được đặt ra do những yờu cầu cơ bản dưới đõy:

- Tăng cường hợp tỏc song phương và đa phương giữa cỏc quốc gia trong lĩnh vực hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng hệ thống phỏp lý và phối hợp hành động. Thực tế chớnh sỏch phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm buụn bỏn người khụng thể tỏch rời trong mối quan hệ với cỏc quốc gia khỏc. Trờn thực tế, cỏc quốc gia đó ký kết với nhau rất nhiều cỏc văn bản phỏp lý cú liờn

quan như: Tuyờn bố chung hành động, Biờn bản ghi nhớ, Hiệp định song phương và đa phương, Chương trỡnh hoặc kế hoạch hành động tiểu vựng, khu vực và toàn cầu v.v...

- Để phối hợp trong lĩnh vực hành phỏp và tư phỏp

Tội phạm buụn bỏn người thường hoạt động mang tớnh xuyờn quốc gia. Tỷ lệ nạn nhõn bị buụn bỏn ra nước ngoài thường cao hơn rất nhiều so với cỏc nạn nhõn bị buụn bỏn trong nước. Thực tiễn cho thấy hoạt động của bọn tội phạm buụn bỏn người mang tớnh xuyờn quốc gia nhưng hoạt động hành phỏp và tư phỏp của cỏc nước lại bị giới hạn về thẩm quyền theo lónh thổ. Do đú hợp tỏc song phương và đa phương trong điều tra, truy tố và xột xử tội phạm buụn bỏn người là một yờu cầu khụng thể thiếu được. Vấn đề hồi hương nạn nhõn cũng vậy, khụng cú hợp tỏc quốc tế song phương và đa phương thỡ cũng khụng thể giải quyết được vấn đề này.

- Để tranh thủ sự hợp tỏc về mọi mặt của cỏc nước, của cỏc tổ chức quốc tế, tổ chức phi chớnh phủ như: đào tạo nguồn nhõn lực, xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật, trang bị phương tiện, xõy dựng cơ sở vật chất, huy động nguồn tài chớnh, trao đổi kinh nghiệm, chuyờn gia v.v...

Thực tế trong những năm qua Việt Nam đó cú những bước tiến đỏng kể trong lĩnh vực này cụ thể là:

Tham gia diễn đàn quốc tế đa phương

Việt Nam đó và đang tớch cực tham gia cỏc diễn đàn quốc tế đa phương về phũng chống buụn bỏn người như: Tiến trỡnh tư vấn khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương về tị nạn, người bị di chuyển nơi cư trỳ và người di cư (APC); Tiến trỡnh Bali về phũng chống buụn bỏn người và tội phạm xuyờn quốc gia liờn quan, trước hết trờn lĩnh vực chia sẻ thụng tin, tăng cường quản lý biờn giới và cụng tỏc xuất nhập cảnh; Hội nghị Tư vấn cấp Bộ trưởng cỏc nước gốc ở Chõu Á về lao động di cư tại Srilanka; Hội nghị khu vực lần thứ

Bangkok, Thỏi Lan; Diễn đàn ASEM về di cư; Diễn đàn thường niờn của Cục trưởng nhập cư và Lónh sự cỏc nước ASEAN; cỏc hội nghị của INTERPOL (Tổ chức Cảnh sỏt hỡnh sự quốc tế), ASEANAPOL (Hiệp hội Cảnh sỏt cỏc nước ASEAN); Đại hội thế giới về Chống búc lột tỡnh dục trẻ em vỡ mục đớch thương mại tại Stokholm; Đại hội thế giới về Chống búc lột tỡnh dục trẻ em vỡ mục đớch thương mại lần thứ hai tại Yokahama v.v...

Hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế

Hiện nay Việt Nam đang hợp tỏc với một số Tổ chức quốc tế trong phũng ngừa và đấu tranh chống buụn bỏn người bao gồm cỏc tổ chức và cỏc lĩnh vực hợp tỏc dưới đõy:

Dự ỏn liờn minh cỏc tổ chức của Liờn hợp quốc - UNIAP

Dự ỏn liờn minh cỏc tổ chức của Liờn hợp quốc về phũng chống " Buụn bỏn phụ nữ và trẻ em ở khu vực tiểu vựng sụng Mờ Kụng" (IAP). Cỏc tổ chức tham gia dự ỏn là: Tổ chức lao động trẻ em ở Chõu Á, Tổ chức chấm dứt mại dõm trẻ em trong du lịch ở Chõu ỏ - ECPAT, Hội đồng kinh tế xó hội khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương - ESCAP, FACE, GAATW, Tổ chức lao động quốc tế - ILO, Tổ chức xuất nhập cảnh Quốc tế - IOM, Trung tõm phỏp luật khu vực Sụng Mờ Kụng, Cơ quan phũng chống ma tỳy và tội phạm của Liờn hợp quốc - UNODC, OHCHR, Oxfam, Liờn minh cứu trợ trẻ em - Save the Children Alliance, Tổ chức Sida của Liờn hợp quốc - UNAIDS, Tổ chức Kinh tế - Xó hội - Văn húa của Liờn hợp quốc - UNESCO, Tổ chức - UNFPA, UNHCR, Quỹ nhi đồng của Liờn hợp quốc - UNICEF, UNIFEM, UNOPS, Tổ chức tầm nhỡn thế giới - World Vision International cũng như cỏc tổ chức phi chớnh phủ ở cỏc quốc gia tham gia dự ỏn.

Cỏc quốc gia tham gia dự ỏn bao gồm Campuchia, Trung Quốc, Lao, Myanmar, Thailand và Việt Nam. Cỏc nước tham gia dự ỏn định kỳ nhúm họp và trao đổi thụng tin về phũng chống buụn bỏn người. Dự ỏn nhằm mục tiờu: Tăng cường hợp tỏc đấu tranh phũng chống buụn bỏn người thụng qua 4

chương trỡnh: 1. Tạo ra những hiểu biết cơ bản; 2. phõn tớch chiến lược và đưa ra lĩnh vực ưu tiờn; 3. Nghiờn cứu để hỗ trợ; 4. Nghiờn cứu.

Một trong những vấn đề quan trọng của dự ỏn là thỳc đẩy cỏc quốc gia của Tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng ký kết Biờn bản ghi nhớ về phũng chống buụn bỏn người. Biờn bản này đó được được ký kết ngày 29/10/2004 tại Myanmar.

Quỹ nhi đồng của Liờn hợp quốc - UNICEF

Dự ỏn tiểu vựng của UNICEF về phũng chống buụn bỏn người ở Việt Nam hướng tới cỏc mục tiờu: 1) Hoàn thiện khung phỏp lý và đẩy mạnh cơ chế thực thi phỏp luật đấu tranh chống lạm dụng và búc lột trẻ em đặc biệt là buụn bỏn phụ nữ và trẻ em; 2) Tuyờn truyền vận động và can thiệp bằng dự ỏn dựa trờn cơ sở thu thập dữ liệu cú chất lượng và mang tớnh hệ thống về vấn đề bảo vệ trẻ em; 3) Nõng cao khả năng và cỏc kỹ năng cho cỏc quan chức liờn quan của Chớnh phủ trong việc nghiờn cứu định hướng cho cỏc hoạt động, thực hiện, giỏm sỏt và tuyờn truyền; 4) Thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam với cỏc quốc gia trong khu vực để đảm bảo phũng ngừa, bảo vệ và trao trả nạn nhõn trở về nước xuất phỏt cú hiệu quả; 5) Nõng cao nhận thức, hiểu biết về việc bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực, búc lột, lạm dụng và phõn biệt đối xử; 6) Đẩy mạnh can thiệp phũng ngừa và cải thiện sự tiếp xỳc với cỏc dịch vụ cơ bản và tõm lý xó hội của trẻ em đang gặp nguy hiểm hay trẻ em sống sút quay trở về sau khi bị lạm dụng và búc lột; 7) Tăng cường sự tham gia của trẻ em vào việc xõy dựng kế hoạch và đỏnh giỏ cỏc hoạt động can thiệp của dự ỏn và soạn thảo cỏc tài liệu tuyờn truyền giỏo dục giành cho trẻ em.

Cỏc nước tham gia vào dự ỏn bao gồm Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam. Ngõn sỏch dành cho Việt Nam là 713.586 USD. Cỏc cơ quan đối tỏc của Việt Nam bao gồm: Ủy ban chăm súc và bảo vệ trẻ em Việt Nam (CPCC); Bộ lao động, thương binh và xó hội (MOLISA); Bộ Cụng an; Bộ đội

Biờn phũng; Hội liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam; Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh cũng như cỏc viện nghiờn cứu và cỏc tổ chức xó hội địa phương.

Cỏc lĩnh vực chiến lược trọng điểm bao gồm hoạt động của cộng đồng trong phũng ngừa, tỏi hũa nhập; Bảo vệ bằng phỏp luật; xõy dựng năng lực cho cỏc hoạt động xó hội, tỏc động về mặt tõm lý; thu thập cỏc dữ liệu và giỏm sỏt; tuyờn truyền, hợp tỏc và điều phối. Cụng tỏc tuyờn truyền vận động do UNICEF tiến hành bao gồm cả hoạt động tuyờn truyền về Nghị định thư về phũng chống buụn bỏn người. Trọng điểm của cụng tỏc tuyờn truyền là chương II của Nghị định thư về "Bảo bệ nạn nhõn bị buụn bỏn". Hiện tại đang tập trung vào chương III về "Phũng ngừa, hợp tỏc và cỏc biện phỏp khỏc".

Tổ chức lao động quốc tế - ILO

Tổ chức ILO triển khai giai đoạn I "Dự ỏn ở tiểu vựng sụng Mờ Kụng về phũng chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em để búc lột sức lao động". Cỏc nước tham gia dự ỏn này bao gồm Campuchia, Trung Quốc (tỉnh Võn Nam), Lào, Thailand và Việt Nam. Mục đớch của dự ỏn là "Giảm về cơ bản tội phạm buụn bỏn phụ nữ và trẻ em để búc lột sức lao động thụng qua việc phỏt triển, thực hiện và giỏm sỏt cỏc chiến lược, cỏc chương trỡnh quốc gia và tiểu vựng một cỏch cú hiệu quả và thống nhất". Văn kiện về quyền con người của ILO về cấm và hành động tức thỡ xúa bỏ mọi hỡnh thức búc lột lao động trẻ em - Cụng ước về lao động trẻ em - số 182 được lấy làm khung cơ sở.

Cỏc mục tiờu của dự ỏn bao gồm: 1) Xõy dựng năng lực; 2) Tuyờn truyền, nõng cao nhận thức; và 3) hỗ trợ trực tiếp. Giai đoạn 2 đang chờ Chớnh phủ phờ duyệt tiếp tục thực hiện thờm một năm rưỡi.

Cỏc đối tỏc của ILO là Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Bộ đội Biờn phũng, Ủy ban Chăm súc và Bảo vệ trẻ em, Hội liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam và Bộ Cụng an.

IOM tại Việt Nam tập trung hoạt động vào trao trả và tỏi hũa nhập cỏc nạn nhõn trong cỏc vụ ỏn buụn bỏn người, đồng thời tăng cường khả năng nhận thức về tội phạm buụn bỏn người. Cỏc dự ỏn gần đõy về buụn bỏn người của IOM bao gồm:

- Trao trả và tỏi hũa nhập cho cỏc nạn nhõn là phụ nữ và trẻ em giữa cỏc nước nằm trong khu vực sụng Mờ Kụng.

Dự ỏn trong khu vực sụng Mờ Kụng được xõy dựng với mục đớch tạo lập quan hệ phối hợp cú tớnh hệ thống và bền vững trong lĩnh vực hồi hương, tỏi hũa nhập phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn, dễ bị tổn thương trong quỏ trỡnh di cư ở 6 nước tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng bao gồm: Campuchia, Lào, Myanmar, Thailand, Việt Nam và tỉnh Võn Nam của Trung Quốc.

- Tỏi hũa nhập cho trẻ em bị buụn bỏn ở cỏc tỉnh chõu thổ sụng Mờ Kụng. IOM đó triển khai dự ỏn hỗ trợ cho Nhà Tỡnh thương Bụng hồng nhỏ tại Thành phố Hồ Chớ Minh nhằm giỳp đỡ cỏc em nhỏ là nạn nhõn bị buụn bỏn đến từ cỏc tỉnh chõu thổ sụng Mờ Kụng. Dự ỏn này tập trung vào việc nõng cấp cỏc trang thiết bị của Nhà tỡnh thương Bụng hồng nhỏ, tư vấn, phỏt triển cỏc kỹ năng nghề nghiệp và dạy chữ cho số cỏc em đến từ cỏc tỉnh chõu thổ sụng Mờ Kụng, đồng thời tiến hành đào tạo lý thuyết và dạy nghề cho cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc xó hội của cỏc tỉnh.

- Xõy dựng khả năng cho Hội phụ nữ Việt Nam trong lĩnh vực đấu tranh phũng chống buụn bỏn người.

Dự ỏn nhằm mục tiờu xõy dựng khả năng cho Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam trong giải quyết cỏc vấn đề liờn quan tới phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn thụng qua việc xõy dựng kế hoạch dài hạn, thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền nõng cao nhận thức ở cấp cơ sở.

Tổ chức cứu trợ trẻ em - SC

tổ chức chủ yếu tập trung vào cụng tỏc tuyờn truyền bao gồm kết hợp cỏc phương phỏp tiếp cận của tổ chức về xõy dựng chương trỡnh về quyền trẻ em, sự tham gia của trẻ em và cộng đồng - bền vững ở cấp cơ sở trong sự phối hợp với cỏc đối tỏc bao gồm cả phụ nữ và đoàn thanh niờn. Tổ chức cứu trợ trẻ em của Thụy Điển đó đưa ra cỏc bỏo cỏo cú giỏ trị, cỏc bỏo cỏo quan trọng đú là: 1) Tổng quan về tội phạm buụn bỏn người ở Việt Nam xõy dựng năm 1999 với sự phối hợp của IOM và UNICEF; 2) Nghiờn cứu so sỏnh cỏc điều luật của 6 nước tiểu vựng sụng Mờ Kụng với cỏc khớa cạnh về buụn bỏn người được thực hiện năm 2001; 3) Bỏo cỏo so sỏnh Luật của tiểu vựng sụng Mờ Kụng về khớa cạnh buụn bỏn phụ nữ và trẻ em.

Tổ chức Oxfam

Tổ chức Oxfam Quebec và Tổ chức cứu trợ trẻ em của Anh, của Thụy Điển hợp tỏc trong dự ỏn về cỏc sỏng kiến dựa vào cộng đồng về phũng chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam. Mục tiờu của dự ỏn bao gồm: Nõng cao nhận thức, xõy dựng khả năng, sự tham gia của trẻ em, tiếp cận với cỏc dịch vụ cơ bản, hoạt động hồi hương và tỏi hũa nhập, và cụng tỏc tuyờn truyền vận động. Dự ỏn đó tiến hành khảo sỏt đỏnh giỏ nhanh tỡnh hỡnh ở cỏc tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn và Quảng Ninh.

Cơ quan phũng chống ma tỳy và tội phạm của Liờn hợp quốc tại Việt Nam - UNODC

UNODC phỏt triển dự ỏn "Nõng cao năng lực cho cỏc cơ quan tư phỏp và hành phỏp của Việt Nam phũng chống tội phạm buụn bỏn người ở Việt Nam" tập trung vào cỏc mục tiờu cơ bản dưới đõy:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)