Hoạt động của Hội phụ nữ Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 96 - 98)

- Giỳp chớnh phủ Việt Nam ký kết, phờ chuẩn cỏc văn kiện phỏp lý

2.3.1. Hoạt động của Hội phụ nữ Việt Nam

Nạn nhõn trong cỏc vụ buụn bỏn người chủ yếu là phụ nữ. Hội phụ nữ cỏc cấp cú thể núi là tổ chức tốt nhất để triển khai cỏc hoạt động phũng ngừa, đấu tranh và phục hồi cho nạn nhõn bị buụn bỏn. Thực tiễn cho thấy, ở đõu cú phong trào hoạt động của Hội phụ nữ tốt thỡ ở đú giảm thiểu được nguy cơ phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn và nạn nhõn cú thể nhanh chúng tỏi hũa nhập với cộng đồng sau khi trở về và ớt cú nguy cơ bị tỏi buụn bỏn.

Trong những năm qua, Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam đó tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động như: Điều tra khảo sỏt nắm tỡnh hỡnh buụn bỏn phụ nữ và trẻ em ở cỏc vựng trọng điểm làm cơ sở cho hoạt động phũng ngừa; tổ chức hoạt động tỏi hũa nhập cộng đồng cho nạn nhõn; đào tạo đội ngũ tuyờn truyền viờn và tổ chức hoạt động tuyờn truyền phũng chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em; phỏt động và thực hiện Chương trỡnh phụ nữ giỳp nhau làm kinh tế gia đỡnh; hỗ trợ cho nhúm phụ nữ cú nguy cơ rủi ro đối với cỏc tệ nạn xó hội được vay vốn làm kinh tế; tham gia xõy dựng cỏc trung tõm tư vấn và chữa bệnh cho phụ nữ mại dõm; tổ chức cỏc lớp dạy nghề miễn phớ cho cỏc nạn nhõn [21].

Để nõng cao hiệu quả hoạt động, Trung ương Hội phụ nữ đó và đang tập trung vào một số hoạt động trọng điểm như: Khảo sỏt trờn diện rộng về tỡnh hỡnh buụn bỏn phụ nữ và trẻ em làm căn cứ và cơ sở để đề ra cỏc giải phỏp và hoạt động cú hiệu quả của Hội; nõng cao nhận thức và hành động về phũng chống buụn bỏn người thụng qua cỏc hội thảo, diễn đàn với nhiều đối tượng phụ nữ khỏc nhau, theo cỏc chủ đề cụ thể, với cỏc quốc gia trong khu vực và cỏc quốc gia cú đường biờn giới chung với Việt Nam; phối hợp với cỏc ngành, đoàn thể khỏc tổ chức cỏc chiến dịch truyền thụng đặc biệt là ở cỏc địa

bàn trọng điểm, tạo ra sức mạnh dư luận xó hội mạnh mẽ chống lại tệ nạn xó hội này; tuyờn truyền, giỏo dục cỏc kiến thức cần thiết cho phụ nữ và trẻ em về phương thức thủ đoạn hoạt động của bọn tội phạm, hậu quả và tỏc hại của hoạt động buụn bỏn người, cỏc biện phỏp bảo vệ bản thõn, phương phỏp chăm súc sức khỏe trỏnh lõy nhiễm cỏc loại bệnh xó hội; tập huấn nõng cao kiến thức về phũng chống buụn bỏn người cho cỏc cấp hội phụ nữ; thu hỳt phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội để nõng cao nhận thức và trỡnh độ về mọi mặt trong đú cú lĩnh vực phũng chống buụn bỏn người. Tỡm hiểu và kịp thời giải quyết cỏc vướng mắc, cỏc mõu thuẫn và cỏc khú khăn trong cuộc sống của chị em phụ nữ để làm giảm thiểu nguy cơ bị buụn bỏn [21].

Thực hiện chương trỡnh hành động phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em gia đoạn I (2004-2006), Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam đó phối hợp với cỏc bộ, ngành và cỏc địa phương tổ chức cỏc hoạt động như xõy dựng chuyờn mục "Phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em" trờn trang Web của Hội với nội dung bàn về phụ nữ Việt Nam lấy chồng là người nước ngoài, phối hợp với Đài truyền hỡnh Việt Nam tuyờn truyền về phũng chống tội phạm buụn bỏn người trong cỏc chương trỡnh Chiếc nún kỳ diệu, Người xõy tổ ấm và tổ chức Diễn đàn "Trẻ em Việt Nam - Trung Quốc phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em". Bờn cạnh đú, Hội cũng đó tổ chức Hội nghị truyền thụng tại 104 xó trọng điểm của 27 tỉnh và thành phố, Hội nghị tọa đàm bàn về vấn đề phụ nữ Việt Nam lấy chồng người nước ngoài, phối hợp với Bộ Cụng an tổ chức Liờn hoan phim toàn quốc về phũng chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em, phỏt hành 100.700 tờ rơi, 5000 sổ tay, 500 ỏp phớch, 13.300 cuốn sỏch về phũng chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em, 40.000 cuốn sỏch về phụ nữ và nhiều đĩa Video tuyờn truyền về phũng ngừa tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em [4].

Cỏc hoạt động và kết quả núi trờn cho thấy Hội phụ nữ Việt Nam đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động phũng ngừa tội phạm buụn bỏn người đặc biệt là trong hoạt động giỏo dục, truyền thụng nõng cao nhận thức trong cộng đồng.

Bờn cạnh cỏc hoạt động núi trờn, Hội phụ nữ là tổ chức gần gũi, cú quan hệ trực tiếp với cỏc đối tượng tiềm ẩn và cú nguy cơ cao bị buụn bỏn, thụng qua đú phỏt triển cỏc chương trỡnh nhằm loại bỏ tận gốc cỏc nguyờn nhõn làm phỏt sinh nạn buụn bỏn người và phục hồi cho nạn nhõn bị buụn bỏn như: Chương trỡnh cho vay vốn để phỏt triển kinh tế, dạy nghề, nõng cao nhận thức xó hội, giỏo dục và phổ biến phỏp luật, tiếp nhận, phục hồi, tỏi hũa nhập cộng đồng cho nạn nhõn bị buụn bỏn, tư vấn về tõm lý, sức khỏe, gia đỡnh v.v... giỳp chị em phụ nữ vươn lờn trở về với cuộc sống đời thường.

Tuy nhiờn cỏc hoạt động cũng bộc lộ một số hạn chế như mang tớnh hỡnh thức, chưa đi vào chiều sõu, khụng được duy trỡ thường xuyờn và mới chỉ tập trung ở một số địa bàn trọng điểm. Hỡnh thức và phương phỏp triển khai cỏc hoạt động đơn điệu, khụng thu hỳt được sự tham gia đụng đảo của cỏc đối tượng khỏc nhau đặc biệt là đối với cỏc đối tượng cú nguy cơ rủi ro cao.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)