Cỏc giải phỏp cơ bản đối với hoạt động của cộng đồng trong phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 129 - 140)

- Cỏc cơ quan liờn quan, cụng dõn cú trỏch nhiệm cựng với cơ quan

3.3.2. Cỏc giải phỏp cơ bản đối với hoạt động của cộng đồng trong phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

Phũng chống buụn bỏn người là lĩnh vực rất rộng, đũi hỏi phải cú sự tham gia của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc tổ chức xó hội, cỏc tổ chức nghề nghiệp và cỏc tổ chức khỏc trong xó hội. Trờn phương diện đú, sự tham gia của cỏc tổ chức núi trờn nờn được hoàn thiện theo hướng:

 Nhà nước tập trung vào hoạt động hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng phỏp luật, đào tạo nguồn nhõn lực, hỗ trợ về tài chớnh, thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế, quản lý và tổ chức cỏc hoạt động điều tra, truy tố và xột xử tội phạm.

 Xó hội húa hoạt động phũng chống buụn bỏn người thụng qua hoạt động của cỏc tổ chức xó hội. Nhà nước điều phối hoạt động của cỏc tổ chức bằng chớnh sỏch, phỏp luật, và tài chớnh.

3.3.2. Cỏc giải phỏp cơ bản đối với hoạt động của cộng đồng trong phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

Mở rộng quy mụ, lĩnh vực tham gia và nõng cao năng lực hoạt động của Hội phụ nữ cỏc cấp đặc biệt là ở cấp cơ sở

Hội liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam cú thể núi là lực lượng nũng cốt của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội tham gia hoạt động phũng ngừa và đấu tranh chống buụn bỏn người. Hội đó cú nhiều hoạt động như tuyờn truyền nõng cao nhận thức tại cộng đồng, tư vấn phỏp lý, tõm lý cho cỏc đối tượng cú nguy cơ cao và nạn nhõn, dạy nghề, hỗ trợ cho vay vốn phỏt triển kinh tế cho những đối tượng cú hoàn cảnh khú khăn và nạn nhõn bị buụn bỏn v.v... Tuy nhiờn cỏc hoạt động núi trờn khụng được duy trỡ một cỏch thường xuyờn, liờn tục, rộng rói tới nhiều đối tượng khỏc nhau. Hỡnh thức hoạt động chưa thật phong phỳ,

trỡnh độ của cỏn bộ Hội cũn yếu, cho nờn hiệu quả hoạt động cũn nhiều hạn chế.

Để nõng cao hiệu quả hoạt động của Hội phụ nữ cỏc cấp đặc biệt là ở cỏc cấp cơ sở, cần giải quyết tốt những vấn đề cơ bản dưới đõy:

oTập huấn nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ Hội ở tất cả cỏc cấp về cỏc kiến thức phũng chống buụn bỏn người và cỏc kỹ năng hoạt động của Hội.

Chớnh phủ đầu tư ban đầu cho chương trỡnh này thụng qua việc xõy dựng nội dung, chương trỡnh, tài liệu tập huấn; tập huấn đào tạo giảng viờn nguồn cho Hội; tổ chức tập huấn tại cỏc điểm bàn trọng điểm, sau đú Hội tổ chức tập huấn mở rộng tới cỏc địa bàn khỏc. Chớnh phủ cần đầu tư kinh phớ cho hoạt động này từ ngõn sỏch Nhà nước và tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc Tổ chức quốc tế và cỏc Tổ chức phi chớnh phủ để duy trỡ hoạt động này. Hoạt động tập huấn nõng cao trỡnh độ và năng lực hoạt động cho cỏn bộ Hội phải được duy trỡ thường xuyờn xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế và thụng qua hoạt động đào tạo lại.

oPhỏt triển bền vững cỏc hoạt động của Hội được đỏnh giỏ là cú hiệu quả ở cỏc địa bàn trọng điểm thụng qua đầu tư kinh phớ của Nhà nước, của cỏc Tổ chức quốc tế và cỏc Tổ chức phi chớnh phủ. Cỏc hoạt động đều phải hướng tới mục tiờu xúa đúi giảm nghốo, nõng cao trỡnh độ văn húa và nhận thức xó hội cho cỏc đối tượng cú nguy cơ cao. Cỏc mục tiờu trờn được xỏc lập sẽ loại trừ được cỏc căn nguyờn cơ bản của nạn buụn bỏn người.

oKhảo sỏt đỏnh giỏ thực trạng tỡnh hỡnh ở cỏc địa bàn cú nguy cơ cao và kịp thời đề ra cỏc biện phỏp giải quyết ngăn ngừa ngay từ giai đoạn đầu. Tập trung xử lý cỏc vấn đề ở cỏc địa bàn trọng điểm, khụng triển khai đồng loạt mang tớnh dàn trải khụng cú hiệu quả.

oHoạt động của Hội phụ nữ trong phũng chống buụn bỏn người khụng chỉ được triển khai ở cỏc địa bàn dõn cư mà phải được triển khai ở tất cả cỏc cấp, cỏc cơ quan, từ cơ quan hành chớnh Nhà nước tới cỏc đơn vị hành chớnh

mới cú thể huy động được sức mạnh của cả cộng đồng trong cuộc chiến chống lại tội phạm này.

Cỏc lĩnh vực Hội phụ nữ nờn tập trung tham gia là:

oTuyờn truyền nõng cao nhận thức cho cộng đồng đặc biệt là phụ nữ và trẻ em về cỏc vấn đề liờn quan tới phũng chống buụn bỏn người.

oTư vấn và xỳc tiến phỏt triển kinh tế gia đỡnh cho cỏc hộ gia đỡnh nghốo đặc biệt là ở khu vực nụng thụn và miền nỳi. Hội phụ nữ là cầu nối giữa cỏc Tổ chức kinh tế, Ngõn hàng, cỏc Tổ chức quốc tế, cỏc Tổ chức phi chớnh phủ để hỗ trợ phỏt triển kinh tế gia đỡnh nghốo.

oTrợ giỳp nõng cao nhận thức về giới, hụn nhõn, gia đỡnh, hũa giải và giải quyết cỏc xung đột trong cuộc sống riờng tư của phụ nữ, cũng như những xung đột trong gia đỡnh để loại bỏ nguy cơ tiềm ẩn đối với phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn.

oGiỳp đỡ nạn nhõn bị buụn bỏn tỏi hũa nhập với cộng đồng thụng qua cỏc hoạt động tư vấn về tõm lý, sức khỏe, gia đỡnh, xó hội và nghề nghiệp.

oPhỏt động phong trào quần chỳng tham gia tố giỏc tội phạm, động viờn nạn nhõn, gia đỡnh nạn nhõn phối hợp với cỏc cơ quan chức năng tham gia phỏt hiện búc gỡ, triệt phỏ cỏc đường dõy tội phạm buụn bỏn người.

Nõng cao nhận thức, tạo lập cỏc mụ hỡnh hoạt động thớch hợp và hỗ trợ nguồn tài chớnh cho tổ chức Đoàn thanh niờn và Đội thiếu niờn trong phũng chống buụn bỏn người

Như đó phõn tớch ở trờn, nạn nhõn bị buụn bỏn thường là nữ thanh niờn, cú hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh khú khăn ở nụng thụn hoặc ra thành thị kiếm sống, trẻ em cũng ở tỡnh trạng tương tự, đú là trẻ em ở cỏc hộ gia đỡnh nghốo, bố mẹ ly hụn, cỏc em phải sống lang thang để kiếm sống. Bờn cạnh đú, cỏc trung tõm nuụi dưỡng trẻ mồ cụi, bệnh viện cũng là cỏc điểm núng mà bọn tội phạm hoạt động để buụn bỏn trẻ em. Cỏc đặc điểm núi trờn cho thấy, cần phải cú sự thay đổi về phương thức hoạt động của tổ chức Đoàn thanh

niờn, Đội thiếu niờn mới cú thể nõng cao năng lực hoạt động của tổ chức trong phũng chống buụn bỏn người. Cỏc giải phỏp về phương thức hoạt động là:

oMở rộng quy mụ và đối tượng tuyờn truyền. Trước đõy hoạt động tuyờn truyền chủ yếu tập trung ở cỏc địa bàn trọng điểm đặc biệt là ở vựng nụng thụn, nay đối tượng tuyờn truyền cần được mở rộng tới cỏc tổ chức Đoàn, Đội thuộc cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp của Nhà nước, cỏc đơn vị sự nghiệp như trường học, bệnh viện, cỏc trung tõm nuụi dưỡng trẻ mồ cụi, cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh và dịch vụ như: du lịch, khỏch sạn, nhà hàng, hàng khụng, đường sắt, vận tải đường bộ, đường biển, cỏc trung tõm vui chơi giải trớ v.v. Đõy là cỏc lĩnh vực bọn tội phạm thường lạm dụng để hoạt động.

oTổ chức cỏc đội thanh niờn xung kớch ở cỏc điểm núng để tuyờn truyền, giỳp đỡ cỏc đối tượng cú nguy cơ cao như phụ nữ, trẻ em khụng cú nơi cư trỳ và việc làm ổn định ở khu vực đụ thị, cỏc khu vực cụng cộng như bến tàu, bến xe, sõn bay, cỏc khu vực qua lại tại cửa khẩu biờn giới và cỏc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ cú tớnh nhạy cảm cao với lĩnh vực này. Hoạt động này phải cú sự hướng dẫn, quản lý và phối hợp chặt chẽ của cỏc cơ quan chuyờn mụn như Cụng an, Bộ đội Biờn phũng, chớnh quyền địa phương và cỏc đơn vị chủ quản quản lý cỏc hoạt động kinh doanh và dịch vụ.

oHỡnh thức tuyờn truyền phải đa dạng, dễ hiểu, gõy được sự chỳ ý của mọi người. Cỏc thụng tin hướng dẫn cú thể là sỏch bỏo, tờ rơi, chương trỡnh phỏt thanh, truyền hỡnh. Trong cỏc tờ rơi, chương trỡnh cảnh bỏo trờn phương tiện thụng tin đại chỳng cần ghi địa chỉ đường dõy núng cho nạn nhõn và cụng chỳng liờn lạc khi cần thiết.

oNhà nước phải hỗ trợ kinh phớ cho hoạt động của Đoàn thanh niờn và Đội thiếu niờn vỡ đõy là hoạt động tỡnh nguyện. Cỏc tổ chức này chỉ cú thể hoạt động cú hiệu quả khi được trang bị phương tiện và cung cấp nguồn kinh phớ cần thiết.

Hội Nụng dõn Việt Nam hiện đang tham gia chương trỡnh hành động phũng chống buụn bỏn người với cỏc nội dung và hoạt động gần giống như Hội phụ nữ Việt Nam đú là tham gia tuyờn truyền, phỏt hiện tội phạm, giỳp cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn phỏt triển kinh tế, tỏi hũa nhập cộng đồng cho nạn nhõn.

Điểm khỏc biệt chớnh ở đõy là đối tượng tiếp cận của Hội là nụng dõn, đối tượng tiếp cận của Hội phụ nữ rộng hơn đú là phụ nữ ở tất cả cỏc ngành, cỏc cấp từ Trung ương tới cơ sở. Điểm trựng lặp ở đõy là cả hai tổ chức đều cú nội dung và hoạt động tương tự đối với nụng dõn. Vấn đề này cần được điều chỉnh để trỏnh trựng lặp và phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Với chức năng của mỡnh, Hội nụng dõn cần tập trung vào cỏc lĩnh vực hoạt động dưới đõy:

oKhảo sỏt nắm bắt tỡnh hỡnh, phõn loại cỏc hộ nụng dõn và xõy dựng kế hoạch giỳp cỏc hộ nghốo gặp khú khăn phỏt triển kinh tế gia đỡnh.

oXỳc tiến hoạt động cho nụng dõn vay vốn làm kinh tế từ cỏc nguồn khỏc nhau, chuyển giao khoa học - kỹ thuật nụng nghiệp tới từng hộ gia đỡnh và hướng dẫn nụng dõn làm kinh tế.

oPhỏt động phong trào nụng dõn làm kinh tế giỏi và giỳp đỡ cỏc gia đỡnh khú khăn. Hội Nụng dõn là người tổ chức, hỗ trợ cho hoạt động của phong trào này.

oGiỳp đỡ nạn nhõn tỏi hũa nhập với cộng đồng thụng qua trợ giỳp kinh tế ban đầu, tạo cụng ăn việc làm ổn định và phỏt triển kinh tế gia đỡnh.

Xõy dựng mụ hỡnh, hoạt động phũng ngừa và phỏt hiện tội phạm buụn bỏn người trong tổ chức Cụng đoàn

Buụn bỏn người ngoài mục đớch búc lột tỡnh dục và lấy đi cỏc cơ quan nội tạng của cơ thể, cũn với mục đớch để búc lột sức lao động. Cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, khu chế xuất, hầm mỏ, nụng trường, lõm trường vừa là nơi bọn tội phạm lợi dụng để tuyển trọn đưa nạn nhõn ra nước ngoài, vừa là nơi diễn ra quỏ trỡnh búc lột sức lao động của nạn nhõn.

Để phũng chống buụn bỏn người, tổ chức Cụng đoàn cần tập trung vào một số hoạt động cơ bản dưới đõy:

o Tuyờn truyền và phỏt hiện tội phạm tại cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

o Phối hợp với Bộ Cụng an, Bộ lao động – Thương binh và Xó hội và Tổ chức lao động quốc tế – ILO tập huấn nõng cao nhận thức về phũng chống buụn bỏn người cho cỏc thành viờn của tổ chức.

o Triển khai hoạt động phũng ngừa và phỏt hiện tội phạm tại cỏc cơ sở tuyển và đưa lao động ra nước ngoài.

Xỏc định mụ hỡnh hoạt động của Mặt trận tổ quốc Việt Nam trong đấu tranh phũng chống buụn bỏn người

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức tập hợp được đụng đảo cỏc lực lượng quần chỳng nhõn dõn tham gia cỏc phong trào, cú vai trũ to lớn trong việc huy động sức người và của cải để xõy dựng và phỏt triển đất nước. Với vai trũ đú, trong lĩnh vực phũng chống buụn bỏn người, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần tập trung vào một số hoạt động cơ bản dưới đõy:

oPhổ biến và quỏn triệt cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật, chương trỡnh, kế hoạch hành động quốc gia về phũng chống buụn bỏn người tới tất cả cỏc tầng lớp quần chỳng nhõn dõn và phỏt động phong trào rộng lớn trong quần chỳng thực hiện phong trào.

oHuy động nguồn nhõn lực và tài chớnh trong nhõn dõn, từ cỏc tổ chức kinh tế, xó hội để tham gia và hỗ trợ triển khai cỏc chương trỡnh hoạt động của Chớnh phủ.

oPhỏt động cỏc phong trào để huy động toàn dõn tham gia hoạt động phũng ngừa, phỏt hiện, tố giỏc tội phạm, giỳp đỡ những người cú hoàn cảnh khú khăn, trợ giỳp cho nạn nhõn trở về và tỏi hũa nhập cộng đồng.

oTổ chức biểu dương, khen thưởng, động viờn kịp thời cỏc tổ chức, cỏ nhõn đó tớch cực tham gia cỏc phong trào và cỏc cỏ nhõn tiờu biểu đó vượt qua khú khăn, bất hạnh trở về với cuộc sống đời thường, tạo nờn phong trào tương thõn, tương ỏi, đựm bọc, giỳp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống với tỡnh thương, thụng cảm, nhõn ỏi và tất cả vỡ con người.

Phũng ngừa, phỏt hiện tội phạm và tỏi hũa nhập cho nạn nhõn tại gia đỡnh

Gia đỡnh, tế bào của xó hội, là nơi trực tiếp phỏt sinh cỏc mõu thuẫn và là nơi tốt nhất để cứu giỳp nạn nhõn. Giải quyết tốt cỏc vấn đề từ phớa gia đỡnh sẽ giải quyết được tận gốc và triệt để cỏc nhõn tố liờn quan tới phũng chống buụn bỏn người. Đối với gia đỡnh, cần tiến hành cỏc biện phỏp dưới đõy:

o Phỏt triển kinh tế gia đỡnh phải gắn liền với bảo vệ cỏc thành viờn, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em phải xa nhà để kiếm sống. Phụ nữ và trẻ em từ nụng thụn ra thành thị, ra nước ngoài để tỡm kiếm cụng ăn việc làm rất dễ trở thành nạn nhõn bị buụn bỏn.

o Xõy dựng và giữ gỡn hạnh phỳc gia đỡnh, nhõn tố quan trọng để bảo vệ phụ nữ và trẻ em. Phụ nữ ly hụn, con cỏi của cỏc gia đỡnh ly tỏn cú nguy cơ bị buụn bỏn rất cao.

o Giỏo dục, nõng cao nhận thức xó hội cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh đặc biệt là về lối sống, quan niệm về hạnh phỳc gia đỡnh là cơ sở để loại bỏ cỏc nguyờn nhõn dẫn đến buụn bỏn người. Trờn thực tế, nhiều gia đỡnh muốn cho con cỏi được hưởng giàu sang, phỳ quớ mà khụng cần lao động đó nhẹ dạ gả con gỏi cho người nước ngoài, cho con làm con nuụi, đó đẩy con cỏi vào tỡnh cảnh bị buụn bỏn.

o Giỏo dục văn húa, đạo đức, thuần phong mỹ tục cho con cỏi là biện phỏp phũng ngừa rất tốt để phụ nữ, trẻ em khụng bị buụn bỏn. Sự quan niệm

đơn giản về lối sống, đua đũi của trẻ em gỏi mới lớn rất dễ rơi vào cạm bẫy của bọn tội phạm.

o Tiếp cận với cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, tham gia cỏc hoạt động xó hội như Tổ dõn phố, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niờn, Đội thiếu niờn v.v. sẽ làm giảm nguy cơ phụ nữ và trẻ em bị buụn bỏn.

o Trong lĩnh vực phỏt hiện tội phạm, giỳp cỏc cơ quan chức năng búc gỡ cỏc đường dõy buụn bỏn người, gia đỡnh đúng vai trũ rất quan trọng.

Thường cơ quan điều tra cú được thụng tin tội phạm từ phớa nạn nhõn và gia đỡnh nạn nhõn. Sự cộng tỏc của nạn nhõn và gia đỡnh nạn nhõn là bằng chứng sống để truy tố và xột xử tội phạm.

o Giỳp nạn nhõn phục hồi, tỏi hũa nhập với gia đỡnh và cộng đồng. Gia đỡnh là nơi tốt nhất để làm bớt đi những mất mỏt, tủi nhục của nạn nhõn, giỳp nạn nhõn phụ hồi cả về thể chất và tinh thần. Sự đựm bọc, che chở, thụng cảm, vị tha, yờu thương sẽ giỳp con người nhanh chúng hồi phục và cú đủ sức mạnh để quay lại với đời thường và ngược lại.

Với cỏc phương diện núi trờn, gia đỡnh là phỏo đài trong cuộc chiến chống buụn bỏn người.

KẾT LUẬN

Buụn bỏn người, một loại tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia đó và đang đặt ra nhiều thỏch thức với cộng đồng quốc tế và cỏc quốc gia trờn thế

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 129 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)