Tỡnh hỡnh buụn bỏn ngƣời ở cỏc nƣớc ASEAN và sự tỏc động của nú đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 47 - 51)

- Đường hàng khụng: Mỏy bay Đường thuỷ: Tàu, thuyền,

Tội phạm tính theo khu vực

2.1.2. Tỡnh hỡnh buụn bỏn ngƣời ở cỏc nƣớc ASEAN và sự tỏc động của nú đối với Việt Nam

động của nú đối với Việt Nam

Ở Campuchia, cú khoảng 18.000 người phục vụ trong lĩnh vực tỡnh dục, trong đú cú 66% là người Khơ Me, 33% là người Việt Nam (khoảng 5.000 phụ nữ và trẻ em Việt Nam), 1% là người mang quốc tịch khỏc. Trong số 18.000 người, cú khoảng 20 % nằm trong tỡnh trạng bị buụn bỏn. Hàng năm cú khoảng 500 phụ nữ và trẻ em bị bỏn ra nước ngoài. Một năm cú khoảng 200 trẻ sơ sinh và mồ cụi được cho nhận làm con nuụi (khụng rừ mục đớch để làm con nuụi hay buụn bỏn vỡ cỏc mục đớch khỏc, trong đú cú bỏn cỏc cơ quan nội tạng), xu hướng này ngày càng gia tăng [11].

Mục đớch buụn bỏn người ở Campuchia chủ yếu để khai thỏc mại dõm, bờn cạnh đú nạn nhõn cũn bị cưỡng bức lao động, làm việc như nụ lệ trong cỏc gia đỡnh, lấy đi cỏc cơ quan nội tạng, và tổ chức cho đi ăn xin.

Cỏc tuyến buụn bỏn người trong khu vực cỏc nước ASEAN và Tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng chủ yếu là: Campuchia - Thỏi Lan - Malaysia - Trung Quốc - Đài Loan; Việt Nam - Campuchia và ngược lại (để trung chuyển đi nước khỏc). Nạn nhõn bị buụn bỏn từ Việt Nam sang Campuchia

chủ yếu từ cỏc tỉnh phớa Nam như Đồng Thỏp, An Giang, Tõy Ninh và Hà Tiờn…

Phương thức thủ đoạn hoạt động chủ yếu của bọn tội phạm là dụ dỗ, lụi kộo nạn nhõn hứa tỡm việc làm tốt, cú mức lương cao; sử dụng bọn cũ mồi để tuyển mộ; tổ chức làm giấy tờ giả hoặc giấy tờ hợp phỏp để đi du lịch nước ngoài; xin trẻ em và trẻ sơ sinh làm con nuụi; đưa bất hợp phỏp phụ nữ và trẻ em qua cỏc đường mũn hoặc cỏc cửa khẩu bị sơ hở trong khõu kiểm soỏt cụng dõn cỏc nước qua lại; tuyển mộ, đưa nạn nhõn từ nụng thụn tới cỏc địa điểm kớn đỏo ở thành phố sau đú chuyển dần tới cỏc địa điểm như quầy bar, vũ trường, trung tõm massage, karaoke, nhà thổ v.v... hoặc đưa ra nước ngoài bằng đường bộ và đường hàng khụng.

Phụ nữ và trẻ em Việt Nam bị buụn bỏn sang Campuchia bằng cỏch đưa tới biờn giới và tỡm cỏch trỳ ngụ ở biờn giới một đờm, hụm sau đưa vào Campuchia và sử dụng ụ tụ đó được bố trớ để vào Phnom Penh. Tới Phnom Penh, bọn tội phạm đưa nạn nhõn tới nơi tập kết để phõn loại. Phụ nữ cú nhan sắc bị chỳng bỏn sang nước thứ ba, số cũn lại bị đẩy vào cỏc nhà chứa làm gỏi mại dõm, làm dịch vụ Massage tại Phnom Penh hoặc ở khu vực biờn giới với Thỏi Lan. Bọn buụn bỏn người thường là người Việt Nam, người Hoa gốc Việt, người Việt gốc Hoa. Hoạt động buụn bỏn người được tổ chức thành đường dõy.

Ở Trung Quốc, từ năm 2001 - 2003, Cảnh sỏt Trung Quốc đó phỏt hiện 20.360 vụ buụn bỏn người trờn phạm vi cả nước, bắt giữ 22.018 đối tượng, giải cứu 42.215 nạn nhõn. Cũng vào thời điểm núi trờn, Viện kiểm sỏt cỏc địa phương đó phờ chuẩn bắt giữ 7.185 vụ với 13.995 đối tượng liờn quan tới hoạt động buụn bỏn phụ nữ và trẻ em, 226 vụ với 416 đối tượng liờn quan tới hoạt động mua bỏn phụ nữ và trẻ em. Đó cú 8. 442 vụ bị đưa ra xột xử với 15.005 bị cỏo về tội buụn bỏn phụ nữ và trẻ em. 177 vụ bị đưa ra xột xử với 358 bị cỏo về tội mua phụ nữ và trẻ em. Hỗ trợ cho 2.000 nạn nhõn bị buụn bỏn phục

gen cho trẻ em bị buụn bỏn và đó đưa được 513 chỏu trở về đoàn tụ với gia đỡnh. Tớnh tới cuối thỏng 5/2003, Trung Quốc cú hơn 8.000 trung tõm hỗ trợ phỏp lý hoặc tư vấn ở 330 thành phố hoặc quận của hơn 30 tỉnh để trợ giỳp cho cỏc nạn nhõn bị buụn bỏn [41].

Ở Thỏi Lan, đó phỏt hiện vụ buụn bỏn người lần đầu tiờn ở trong nước vào năm 1984 khi 5 cụ gỏi bị xớch vào chấn song cửa sắt thiờu tại một nhà thổ tại một tỉnh phớa Nam của Thỏi Lan. Vụ buụn bỏn người qua biờn giới đầu tiờn được phỏt hiện khi 150 cụ gỏi người Myanmar bị buụn bỏn vào Thỏi Lan làm mại dõm. Đại sứ Myanmar đó đề nghị Thỏi Lan cho số phụ nữ đú hồi hương về nước.

Năm 2002, Thỏi Lan cú 504 vụ bắt giữ liờn quan tới buụn bỏn người, trong đú cú 42 vụ bị truy tố và cú 21 vụ xử lý hỡnh phạt tự giam… Thỏi Lan vừa là nước xuất phỏt, vừa là nước trung chuyển và vừa là nước tiếp nhận.

Năm 1994, Ủy ban Quốc gia về Phụ nữ, Trẻ em và Người già của Thỏi Lan được thành lập. Nhiệm vụ chớnh của ủy ban là hoạch định chớnh sỏch quốc gia và xõy dựng Chương trỡnh nhằm loại trừ cỏc vấn đề khai thỏc tỡnh dục thương mại và buụn bỏn phụ nữ và trẻ em và phối hợp hoạt động trong chương trỡnh này. Chớnh sỏch và Chương trỡnh hành động quốc gia của Thỏi Lan được phờ chuẩn năm 1996. Thỏi Lan cú ba chớnh sỏch điển hỡnh cú hiệu quả đú là: Hỗ trợ cải thiện về kinh tế cho cỏc nhúm cú nguy cơ cao bị buụn bỏn; Đẩy mạnh hoạt động truyền thụng tới từng cộng đồng; Luật giỏo dục cho phộp trẻ em đi học trong 12 năm khụng mất tiền. Luật đầu tiờn được ra đời ở Thỏi Lan về phũng chống buụn bỏn người là Đạo luật về kiểm tra và ngăn chặn mại dõm năm 1996. Đạo luật này hủy bỏ hỡnh phạt đối với hành vi mại dõm nhưng lại trừng trị rất nghiờm khắc đối với hành vi mại dõm trẻ em - bao gồm bọn mụi giới, chủ chứa, dụ dỗ, lừa đảo, ộp buộc trẻ em, phụ nữ, cha mẹ hoặc người đỡ đầu cũng như khỏch hàng. Đạo luật về cỏc biện phỏp ngăn chặn và kiểm tra việc buụn bỏn phụ nữ và trẻ em được cụng bố năm 1997. Đạo luật này thay cho Đạo luật về phũng chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em

gỏi - bổ sung về quyền được bảo vệ với trẻ em trai bị quấy rối tỡnh dục và tăng mức định khung hỡnh phạt. Bộ luật tố tụng hỡnh sự của Thỏi Lan cũng được sửa đổi đề cập nhiều tới cỏc vấn đề tham gia tố tụng của nạn nhõn là trẻ em. Thỏi Lan ký nhiều văn kiện hợp tỏc quốc tế với cỏc nước, đầu tiờn là với Campuchia, vỡ phụ nữ Campuchia bị buụn bỏn nhiều sang Thỏi Lan [42].

Ở Myanmar, từ ngày 17/7/2002 đến 30/5/2004 đó phỏt hiện 365 vụ (được bỏo cỏo cho ủy ban hành động phũng chống buụn bỏn người). 156 vụ đó bị đưa ra xột xử và thi hành ỏn. 106 vụ đang được xột xử. 92 vụ đang được điều tra. 709 đối tượng bị bắt giữ (trong đú cú 385 nam và 324 nữ). Cú 1.812 nạn nhõn được xỏc định. Luật của Myanmar quy định mức hỡnh phạt cao nhất đối với tội buụn bỏn người là tự chung thõn [39].

Lào chưa cú số liệu thống kờ về cỏc vụ bắt giữ. Năm 2000, cú 250 phụ nữ và trẻ em được chớnh thức hồi hương (con số này cú thể lớn hơn khi bị đẩy trở lại Lào bằng con đường khụng chuyển giao và tiếp nhận). Lào đó thành lập "New Specialist Unit" - Đơn vị chuyờn trỏch phũng chống tội phạm buụn bỏn người. Lào đó ký hiệp định dẫn độ tội phạm với Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia và Thỏi Lan [38].

Bỏo cỏo trờn đõy của cỏc quốc gia cho thấy, tỡnh hỡnh buụn bỏn phụ nữ và trẻ em diễn ra ở cỏc nước ASEAN hết sức phức tạp và ngày càng trở nờn nghiờm trọng. Với cỏc nước ASEAN, Việt Nam là quốc gia xuất phỏt, nghĩa là nạn nhõn là người Việt Nam bị buụn bỏn ra nước ngoài ngày càng nhiều. Tuyến buụn bỏn chủ yếu vẫn là từ Việt Nam qua Campuchia sau đú tới cỏc nước ASEAN. Trong thời gian gần đõy tuyến buụn bỏn người từ Việt Nam qua Lào, tới Thỏi Lan sau đú đi cỏc nước khỏc trong khu vực cũng bắt đầu xuất hiện. Tuyến buụn bỏn người từ Campuchia tới Việt Nam và từ Trung Quốc qua Việt Nam tiếp đú đi nước thứ ba đó bắt đầu xuất hiện. Gần đõy cỏc nhà chức trỏch Campuchia cho biết, tuy chưa cú số liệu chớnh thức, nhưng từ hoạt động nghiệp vụ cho thấy bọn tội phạm đó đưa phụ nữ qua Thành phố Hồ Chớ Minh, sau đú đi bằng đường hàng khụng tới nước thứ ba. Cũng tại Thành

phố Hồ Chớ Minh, năm 2006, lực lượng Cảnh sỏt Việt Nam đó phỏt hiện vụ 04 trẻ em trai bị buụn bỏn từ Trung Quốc vào Việt Nam bằng đường bộ tới Thành phố Hồ Chớ Minh để đưa tới nước khỏc. 04 nạn nhõn đó được Cảnh sỏt Việt Nam trao trả trả cho Tổng lónh sự quỏn Trung Quốc tại Thành phố Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)