Chớnh sỏch hiện hành về phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 62)

- Đường hàng khụng: Mỏy bay Đường thuỷ: Tàu, thuyền,

Tội phạm tính theo khu vực

2.2.1. Chớnh sỏch hiện hành về phũng chống buụn bỏn ngƣời ở Việt Nam

Về hoạch định chớnh sỏch quốc gia phũng, chống buụn bỏn người ở Việt Nam đó được tiến hành từ những năm 90 của thập kỷ trong bối cảnh tỡnh hỡnh buụn bỏn phụ nữ và trẻ em cú xu hướng ngày càng gia tăng.

Trước yờu cầu cấp bỏch của thực tiễn, ngày 17/9/1997 Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Chỉ thị số 766/TTg về phõn cụng trỏch nhiệm thực hiện cỏc biện phỏp ngăn chặn nạn buụn bỏn phụ nữ, trẻ em ra nước ngoài. Tiếp đú ngày 31/7/1998, Chớnh phủ ra Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg về việc thụng qua "Chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm", trong đú cú lĩnh vực phũng, chống buụn bỏn phụ nữ và trẻ em. Chương trỡnh đó dành hẳn một đề ỏn về lĩnh vực này, đú là Đề ỏn 4: "Đấu tranh phũng, chống cỏc loại tội xõm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi vị thành niờn". Đề ỏn tập trung vào việc ngăn chặn, phũng, chống cỏc tội phạm xõm hại trẻ em như giết trẻ em, hiếp dõm trẻ em, cưỡng dõm trẻ em, tổ chức mại dõm trẻ em, tổ chức cho trẻ em dựng chất ma tỳy... Để ngăn chặn hoạt động xuất cảnh trỏi phộp, ngày 26/11/1996, Thủ tướng Chớnh phủ lại ra tiếp Chỉ thị số 882/TTg. Chỉ thị này cũng nhằm mục tiờu ngăn chặn đưa trỏi phộp phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài.

Trước tỡnh hỡnh phức tạp của nạn buụn bỏn phụ nữ và trẻ em, ngày 14/7/2004, Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg về việc thụng qua "Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010". Chương trỡnh bao gồm 4 đề ỏn dưới đõy:

Đề ỏn I: Tuyờn truyền, giỏo dục trong cộng đồng về phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em.

Tập trung vào việc tổ chức tuyờn truyền giỏo dục thường xuyờn, dưới nhiều hỡnh thức, tổ chức cỏc chiến dịch truyền thụng rộng khắp trong cả nước đặc biệt là ở cỏc vựng trọng điểm, tới cỏc nhúm đối tượng nguy cơ cao; lồng ghộp nội dung tuyờn truyền phũng, chống cỏc tội phạm và tệ nạn xó hội, xõy dựng gia đỡnh văn húa, xõy dựng xó, phường lành mạnh khụng cú tệ nạn xó hội; hỗ trợ tư vấn cho cỏc gia đỡnh nạn nhõn và những phụ nữ, trẻ em cú nguy cơ bị buụn bỏn.

Trung ương Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trỡ, cỏc bộ, ngành: ủy ban dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em, Bộ Văn húa và thụng tin, Trung ương Đoàn thanh niờn và cỏc bộ, ngành khỏch tham gia.

Đề ỏn II:Đấu tranh chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em.

Tập trung vào cỏc hoạt động phũng ngừa, ngăn chặn, phỏt hiện, điều tra, xử lý tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em và cỏc loại tội phạm khỏc cú liờn quan, nhất là đối với tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em ra nước ngoài, tội phạm cú tổ chức và cú tớnh quốc tế.

Kiờn quyết truy bắt cỏc đối tượng phạm tội cũn lẩn trốn, khụng để những đối tượng này tiếp tục phạm tội hoặc phỏt triển thành cỏc băng nhúm tội phạm mới.

Tiểu dự ỏn 1: Triển khai ở vựng nội địa do Bộ Cụng an chủ trỡ.

Tiểu dự ỏn 2: Triển khai ở khu vực biờn giới do Bộ quốc phũng (Bộ tư lệnh Bộ đội biờn phũng) chủ trỡ.

Ủy ban dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em, Bộ Tư phỏp, Bộ Ngoại giao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và cỏc bộ, ngành phỏp phối hợp thực hiện.

Đề ỏn III: Tiếp nhận và hỗ trợ những phụ nữ, trẻ em là nạn nhõn bị buụn bỏn từ nước ngoài trở về.

Tập trung vào việc kiểm soỏt chặt chẽ cỏc cửa khẩu biờn giới, đặc biệt là cỏc cửa khẩu đường bộ; phối hợp với cỏc lực lượng Cụng an, Bộ đội biờn

phũng cỏc nước cú chung đường biờn giới và cỏc ngành hữu quan tiến hành cỏc thủ tục tiếp nhận và hỗ trợ nạn nhõn bị buụn bỏn trở về.

Bộ Tư lệnh Bộ đội Biờn phũng chủ trỡ tiếp nhận, làm cỏc thủ tục bàn giao; Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội chủ trỡ, phối hợp với cỏc bộ, ngành và chớnh quyền địa phương tổ chức cỏc hoạt động hỗ trợ, giỳp họ nhanh chúng ổn định cuộc sống, tỏi hũa nhập cộng đồng.

Đề ỏn IV: Xõy dựng và hoàn thiện văn bản hệ thống phỏp luật liờn quan đến cụng tỏc phũng ngừa, đấu tranh chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em.

Tập trung nghiờn cứu, xõy dựng và hoàn thiện đồng bộ cỏc văn bản và cỏc quy phạm phỏp luật liờn quan đến phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em trờn cỏc lĩnh vực: Phỏp luật hỡnh sự, hành chớnh, hụn nhõn và cho nhận con nuụi cú yếu tố nước ngoài, du lịch và xuất khẩu lao động, xuất nhập cảnh, xử lý cỏc vi phạm và tỏi hũa nhập cộng đồng cho nạn nhõn.

Bộ Tư phỏp chủ trỡ, Bộ Ngoại giao, Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng (Bộ Tư lệnh Bộ đội biờn phũng) và cỏc bộ, ngành khỏc tham gia [2].

Như vậy, ngay từ những năm 90 của thập kỷ, hoạt động phũng chống buụn bỏn người đó cú sự chỉ đạo và điều tiết vĩ mụ của Chớnh phủ, tuy nhiờn mói tới năm 2004, Chớnh phủ mới phờ duyệt chương trỡnh tổng thể quốc gia về phũng chống buụn bỏn người với bốn đề ỏn núi trờn. Bốn đề ỏn đó đề cập tới bốn lĩnh vực cơ bản trong phũng ngừa và đấu tranh buụn bỏn người đú là: Hoạt động tuyờn truyền; đấu tranh chống tội phạm; tiếp nhận và hỗ trợ nạn nhõn; xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật.

Vấn đề đặt ra là bốn đề ỏn trờn đó bao hàm đầy đủ cỏc nhõn tố cơ bản của Chương trỡnh tổng thể quốc gia hay chưa?

Rất nhiều quốc gia trờn thế giới đó xõy dựng chương trỡnh quốc gia về phũng chống buụn bỏn người. Chương trỡnh của cỏc quốc gia được xõy dựng

 Phũng ngừa tội phạm;

 Phỏt hiện, điều tra, truy tố và xột xử tội phạm;

 Hoàn thiện hệ thống phỏp luật phũng chống tội phạm buụn bỏn người;  Hỗ trợ và phục hồi nạn nhõn;

 Nõng cao nhận thức cho cộng đồng về phũng chống buụn bỏn người;

 Kiểm tra, đỏnh giỏ tiến trỡnh thực hiện.

Theo chỳng tụi, mụ hỡnh và nội dung của Chương trỡnh quốc gia của Chớnh phủ Úc là một mụ hỡnh khỏ điển hỡnh nờn được nghiờn cứu ỏp dụng vào điều kiện của Việt Nam. Mụ hỡnh đú bao gồm cỏc thành tố cơ bản dưới đõy:

Hoạt động phũng ngừa

o Ký kết, phờ chuẩn và thực hiện cỏc Điều ước quốc tế về phũng chống buụn bỏn người;

o Tham gia tiến trỡnh phối hợp hành động quốc tế;

o Hỗ trợ cỏc quốc gia ngăn chặn từ xa buụn bỏn người vào Úc;

o Tập huấn nõng cao năng lực cho cỏc cơ quan tư phỏp và hành phỏp (ở cả cấp độ quốc gia và cỏc nước cú ảnh hưởng);

o Ngăn chặn hoạt động đưa người di cư vào Úc.

Phỏt hiện và điều tra tội phạm

o Xõy dựng năng lực và nguồn lực cho hoạt động phỏt hiện và điều tra; o Hỗ trợ nạn nhõn trong quỏ trỡnh điều tra;

o Tăng cường hoạt động hợp tỏc đa ngành; o Tập huấn nõng cao năng lực điều tra;

o Thiết lập mạng lưới cơ quan chuyờn trỏch điều tra tội phạm buụn bỏn người trờn phạm vi toàn lónh thổ dưới sự điều hành của cơ quan trung ương;

o Tổ chức mạng lưới phỏt hiện và điều tra quốc tế đặc biệt là ở cỏc khu vực và cỏc quốc gia trọng điểm cú liờn quan tới Úc.

Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật

o Ký kết, phờ chuẩn và thực hiện cỏc Điều ước quốc tế; o Sửa đổi phỏp luật hiện hành;

o Xõy dựng phỏp luật mới, quy định xử lý đối với cỏc tội mới xuất hiện; o Hoàn thiện luật hỡnh sự và luật tố tụng hỡnh sự.

o Sửa đổi luật xuất nhập cảnh, cấp Visa bắc cầu cho phộp nạn nhõn lưu trỳ giỳp cơ quan điều tra và truy tố kết thỳc điều tra và truy tố tội phạm.

Truy tố và xột xử tội phạm

Cơ quan cụng tố chịu trỏch nhiệm truy tố tội phạm buụn bỏn người trờn phạm vi lónh thổ liờn bang và cú trỏch nhiệm phối hợp hoạt động với cỏc cơ quan chức năng khỏc để truy tố cú hiệu quả tội phạm buụn bỏn người.

Hỗ trợ và tỏi hũa nhập cho nạn nhõn

Hỗ trợ về thủ tục giấy tờ cho nạn nhõn lưu trỳ trong giai đoạn điều tra và truy tố tội phạm (cấp Visa tạm thời - Visa bắc cầu). Trong trường hợp đặc biệt vỡ nhiều lý do khỏc nhau, nạn nhõn cú thể được cư trỳ lõu dài tại Úc; hỗ trợ về nơi ở để tạm trỳ; hỗ trợ về y tế, chăm súc sức khỏe; tư vấn về tõm lý và phỏp lý, đào tạo, dạy nghề và hỗ trợ cỏc vấn đề về xó hội; hỗ trợ phương tiện cho nạn nhõn về nước.

Nõng cao nhận thức cho cộng đồng về phũng chống buụn bỏn người

Hoạt động cảnh bỏo và nõng cỏo nhận thức tập trung vào cỏc đối tượng: Nạn nhõn, khỏch làng chơi, chủ nhà thổ, nhõn viờn xuất nhập cảnh, những người

Phỏt triển rộng rói chương trỡnh cảnh bỏo trong cộng đồng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Chương trỡnh truyền thụng cảnh bỏo bao gồm cỏc dấu hiệu về buụn bỏn người, quyền của nạn nhõn, chương trỡnh và hoạt động hỗ trợ nạn nhõn bị buụn bỏn, giảm cầu búc lột tỡnh dục nạn nhõn bị buụn bỏn đặc biệt là ở cỏc thành phố lớn trọng điểm.

Phõn tớch, đối chiếu so sỏnh Chương trỡnh hành động phũng chống buụn bỏn phụ nữ, trẻ em của Việt Nam với Chương trỡnh hành động quốc gia về phũng chống buụn bỏn người của cỏc nước, cú thể rỳt ra một số nhận xột dưới đõy:

Một là: Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em của Việt Nam đó đề cập tới cỏc nhõn tố cơ bản của lĩnh vực phũng chống tội phạm buụn bỏn người nhưng phương thức tiếp cận và giải quyết cỏc vấn đề chưa sỏt, khụng mang tớnh toàn diện, thiếu cụ thể và mối quan hệ tỏc động quan lại giữa cỏc nhõn tố cú liờn quan trong chương trỡnh tổng thể.

Hai là: Phương phỏp tiếp cận và giải quyết cỏc vấn đề bị bú hẹp trong khuụn khổ một quốc gia, khụng đặt nú trong mối quan hệ với cỏc quốc gia khỏc và rộng hơn là vấn nạn mang tớnh toàn cầu. Sự tỏch biệt đú tạo ra rào cản trong hợp tỏc quốc tế đặc biệt là trong lĩnh vực tương trợ tư phỏp hỡnh sự vỡ tội phạm buụn bỏn người thường hoạt động mang tớnh xuyờn quốc gia.

Ba là: Quan điểm phối hợp đa ngành trong phũng chống buụn bỏn người đó được đặt ra nhưng thiếu cụ thể về chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành đặc biệt là khụng xỏc định được cơ chế phối hợp, một mắt khõu quan trọng trong điều tiết vĩ mụ của Nhà nước về lĩnh vực này.

Bốn là: Cỏc đề ỏn của Chương trỡnh hành động phũng chống tội phạm buụn bỏn phụ nữ, trẻ em mới xỏc định được mục tiờu, chưa chỉ rừ được cỏc nội dung cụ thể của từng đề ỏn.

Năm là: Bố trớ cơ cấu tổ chức bộ mỏy, phõn cụng chức năng nhiệm cho cỏc cơ quan chức năng khụng rừ ràng, chồng chộo, thiếu tớnh đồng bộ về hoạt động chỉ đạo.

Sỏu là: Trong phần cỏc đề ỏn, khụng phõn định rừ ràng mục tiờu, nội dung và cơ chế tổ chức thực hiện. Sự khụng rừ ràng này cú ảnh hướng lớn tới quỏ trỡnh triển khai và phối hợp hành động giữa cỏc lực lượng liờn quan.

Bảy là: Đấu tranh cú hiệu quả với tội phạm buụn bỏn người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đặc biệt là hệ thống tư phỏp hỡnh sự. Phương phỏp tiếp cận nờn được giải quyết theo hướng xỏc định rừ chức năng nhiệm vụ của mỗi cơ quan và sự phối hợp đồng bộ theo cơ chế đó được xỏc định.

Tỏm là: Đề ỏn xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về phũng chống tội phạm buụn bỏn người bao gồm phỏp luật trong nước và phỏp luật quốc tế. Trong đề ỏn mới chỉ đề cập tới phỏp luật trong nước.

Chớn là: Nội dung, cơ chế giỏm sỏt, đỏnh giỏ quỏ trỡnh tổ chức thực hiện Chương trỡnh hành động phũng chống buụn bỏn người khụng được xỏc định rừ ràng, thiếu nội dung cụ thể.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)