Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong phũng chống buụn bỏn ngƣờ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 37 - 38)

- Đường hàng khụng: Mỏy bay Đường thuỷ: Tàu, thuyền,

1.3.1. Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng trong phũng chống buụn bỏn ngƣờ

buụn bỏn ngƣời

Bản chất của cộng đồng đó hàm chứa và mang trong nú sự gắn bú của cỏc cỏ nhõn trong một tập thể để tham gia cỏc hoạt động xó hội

Theo từ điển tiếng Việt, "Cộng đồng là toàn thể những người cựng sống, cú những điểm giống nhau, gắn bú thành một khối trong sinh hoạt xó hội". Những đặc điểm trờn của cộng đồng cho thấy nú cú vai trũ rất lớn đối với cỏc hoạt động xó hội trong đú cú lĩnh vực phũng chống buụn bỏn người. Sức mạnh của cộng đồng được sử dụng và phỏt huy, cú thể đẩy lựi và từng bước loại bỏ được tệ nạn buụn bỏn người.

Quần chỳng nhõn dõn cú vai trũ quyết định đối với quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử loài người

Lý luận khoa học của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin đó khẳng định quần chỳng nhõn dõn cú vai trũ rất to lớn và quyết định đối với quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử loài người, đặc biệt là trong cỏc cuộc cỏch mạng xó hội đưa loài người tiến lờn, từ hỡnh thỏi kinh tế xó hội này sang hỡnh thỏi kinh tế xó hội khỏc cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn.

Nhõn dõn là động lực cơ bản của cỏc cuộc cỏch mạng xó hội. Sự phỏt triển của xó hội luụn luụn gắn liền với cỏc nhu cầu và lợi ớch của quần chỳng. Cỏc lợi ớch, quyền và nghĩa vụ của cụng dõn bị vi phạm, quần chỳng nhõn dõn sẽ đấu tranh xúa bỏ. Đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung và phũng chống buụn bỏn người nú riờng là mong muốn và là nhu cầu bức xỳc của quần chỳng nhõn dõn trong xó hội.

Con người là trung tõm, mục đớch của quản lý và hoạt động xó hội

Quản lý xó hội là quản lý một nhúm hay một tập hợp con người, bởi con người luụn luụn tồn tại và hoạt động trong cỏc nhúm như trong một tổ chức của một xó hội nhất định.

Do vậy, cơ sở đầu tiờn để quản lý và duy trỡ hoạt động của cộng đồng tham gia cỏc cụng tỏc xó hội trong đú cú lĩnh vực phũng chống buụn bỏn người là phải coi con người là trung tõm, như là đớch hướng tới. Cộng đồng và hẹp hơn là cỏc tổ chức xó hội luụn phải tạo ra cỏc điều kiện thuận lợi về mọi mặt để cỏc thành viờn trong cộng đồng, trong cỏc tổ chức xó hội cú thể tiếp cận được với cỏc hoạt động xó hội để phỏt huy được vai trũ của cỏc cỏ nhõn trong cộng đồng.

Từ yờu cầu thực hiện chức năng quản lý của Nhà nước

Một trong những chức năng cơ bản thể hiện nghĩa vụ của Nhà nước là đảm bảo, duy trỡ trật tự an toàn xó hội. Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng đú của Nhà nước, việc xó hội húa cỏc hoạt động xó hội trong đú cú lĩnh vực phũng chống buụn bỏn người diễn ra như một tất yếu khỏch quan. Chỉ huy động sức mạnh của cộng đồng thỡ Nhà nước mới cú thể thực hiện được chức năng đú của mỡnh.

Do tổ chức của hệ thống chớnh trị ở Việt Nam quy định

Trong cỏc tổ chức chớnh trị của xó hội cú giai cấp, cỏc tổ chức xó hội cú vai trũ quan trọng, tựy thuộc vào tớnh chất, quy mụ của tổ chức đú. Trong số đú, quan trọng nhất là cỏc tổ chức Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn, cỏc Tổ chức kinh tế tập thể và Hội phụ nữ.

Ở Việt Nam, chiếm vị trớ quan trọng trong đời sống chớnh trị là cỏc tổ chức: Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn cộng sản, Hội liờn hiệp phụ nữ, Hội nụng dõn, Mặt trận tổ quốc Việt Nam. Cỏc tổ chức xó hội thực hiện những nhiệm vụ, chức năng khỏc nhau dưới sự lónh đạo của cỏc đảng chớnh trị và phụ thuộc vào điều đú, nờn nú cú vai trũ khỏc nhau trong đời sống chớnh trị. Trong hoạt động của mỡnh, cỏc tổ chức này cú quan hệ chặt chẽ với Nhà nước theo nguyờn tắc hỗ trợ, giỳp đỡ lẫn nhau. Trong lĩnh vực giữ gỡn trật tự an toàn xó hội, trong đú cú lĩnh vực phũng chống buụn bỏn người, cỏc tổ chức núi trờn cú vai trũ quan trọng và là lực lượng nũng cốt đấu tranh phũng chống tội phạm và cỏc tệ nạn xó hội.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước và sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực phòng chống buôn bán người ở Việt Nam (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)