Thực trạng vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng ở n-ớc ta thời gian qua

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay (Trang 63)

- Về nội dung:

2.3.2.Thực trạng vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng ở n-ớc ta thời gian qua

bảo vệ môi tr-ờng ở n-ớc ta thời gian qua

Hàng năm, số l-ợng các cơ sở đ-ợc thanh tra và xử lý vi phạm về môi tr-ờng là rất lớn. Tuy nhiên, các VPHC về BVMT đ-ợc phát hiện qua hoạt động thanh tra, kiểm tra chủ yếu tập trung ở những hành vi chính sau:

- Vi phạm về không có báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng hoặc cam kết BVMT;

- Vi phạm không có hồ sơ đăng ký có phát sinh chất thải nguy hại;

- Vi phạm không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nội dung báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng hoặc cam kết BVMT;

- Vi phạm về quản lý chất thải nguy hại hoặc chất thải rắn không đúng quy định về môi tr-ờng;

- Vi phạm thải khí thải v-ợt tiêu chuẩn cho phép;

- Vi phạm về xả n-ớc thải.

Từ năm 2005 đến nay, lực l-ợng thanh tra chuyên ngành môi tr-ờng của Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng đã phối hợp với các đơn vị quản lý nhà n-ớc tổ chức triển khai các cuộc thanh tra, kiểm tra đã phát hiện các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật về BVMT nh- sau [46], [58]:

- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về BVMT tại 90 doanh nghiệp tại các tỉnh Đồng Nai, Bình D-ơng, Nam Định, Hà Nam, Hà Tây và Thành phố Hồ Chí Minh. Đã phát hiện 87 doanh nghiệp có hành vi VPHC trong lĩnh vực BVMT (chiếm tỷ lệ 96,6%). Theo thống kê từ các Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng các tỉnh, thành phố hiện nay số doanh nghiệp không chấp hành quy định về lập báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng hoặc cam kết BVMT chiếm tỷ lệ 65%; 100% các cơ sở phát sinh n-ớc thải ch-a thực hiện việc xin cấp phép xả thải vào nguồn n-ớc; 98% doanh nghiệp đ-ợc lấy mẫu n-ớc thải không đạt tiêu chuẩn môi tr-ờng theo quy định; 100% doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng tần suất giám sát chất l-ợng n-ớc thải, hầu hết các doanh nghiệp đ-ợc thanh tra có n-ớc thải xả vào nguồn n-ớc đều ch-a làm thủ tục xin cấp giấy phép; 100% doanh nghiệp phát thải khí không có thiết bị xử lý môi tr-ờng.

- Kiểm tra công tác BVMT đối với 77 cơ sở và khu công nghiệp, trong đó kiểm tra 12 công ty kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, 56 cơ sở sản

xuất, kinh doanh trong các khu công nghiệp và 9 cơ sở sản xuất - kinh doanh nằm ngoài khu công nghiệp. Hầu hết các cơ sở sau khi đ-ợc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng hoặc cam kết BVMT đã không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nội dung đã đ-ợc phê duyệt hoặc xác nhận: có 49/77 cơ sở đầu t- xây dựng hệ thống xử lý n-ớc thải nh-ng chỉ có 12 cơ sở xử lý n-ớc thải đạt tiêu chuẩn Việt Nam (chiếm tỷ lệ 15,6%); có 18/77 cơ sở có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và xử lý khí thải (chiếm tỷ lệ 23,4%); có 60/77 cơ sở thực hiện thu gom và quản lý chất thải rắn nh-ng chỉ có 35 cơ sở thực hiện quản lý chất thải nguy hại theo đúng quy định (chiếm tỷ lệ 45,5%); có 54/77 cơ sở thực hiện giám sát môi tr-ờng định kỳ nh-ng chỉ có 39 cơ sở thực hiện báo cáo đúng thời gian quy định (chiếm tỷ lệ 50,6%).

- Kết quả thanh tra, kiểm tra công tác BVMT đối với 141 cơ sở, khu công nghiệp và làng nghề có nguy cơ gây ô nhiễm môi tr-ờng cao trên l-u vực sông Nhuệ - sông Đáy cho thấy: có 119 cơ sở xả thải n-ớc ra sông Nhuệ - sông Đáy, chiếm tỷ lệ 84,4%, có 75 cơ sở đã xử lý n-ớc thải (13.711m3/ngày), chiếm tỷ lệ 48%, nh-ng chỉ có 11 cơ sở xả thải n-ớc đã qua xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam (3.185m3/ngày), chiếm tỷ lệ 10% tổng l-ợng n-ớc thải ra l-u vực sông Nhuệ - sông Đáy. Có 40 cơ sở xả thải n-ớc v-ợt quá tiêu chuẩn cho phép, chiếm tỷ lệ 28,4%.

- Đã kiểm tra 68/140 cơ sở sản xuất hóa chất trên toàn quốc. Kết quả là có 6/68 cơ sở không thực hiện công tác lập báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng hoặc cam kết BVMT theo quy định, chiếm tỷ lệ 8,8%, đa số các cơ sở còn lại không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các cam kết BVMT theo quy định của pháp luật: có 48/68 cơ sở đầu t- xây dựng hệ thống xử lý n-ớc thải nh-ng chỉ có 8 cơ sở xử lý đạt tiêu chuẩn Việt Nam, chiếm tỷ lệ 11,8%; có 40/68 cơ sở đã có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, chiếm 58%, nh-ng đa phần vẫn ch-a đảm bảo theo quy định; có 59/68 cơ sở đã thực hiện công tác thu gom và quản lý chất thải rắn nh-ng chỉ có 20 cơ sở thực hiện quản lý chất thải nguy hại theo quy định, chiếm tỷ lệ 29,4%; có

46/68 cơ sở thực hiện ch-ơng trình giám sát môi tr-ờng nh-ng chỉ có 27 cơ sở thực hiện đúng tần suất quy định, chiếm 40,3%.

- Tổ chức 5 đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành về BVMT theo Quyết định số 64/2003/QĐ - TTg đối với 38 cơ sở gây ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng phải xử lý triệt để theo quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ. Kết quả thanh, kiểm tra cho thấy: có 10/38 cơ sở, chiếm 26% cơ sở đã hoàn thành việc xử lý triệt để, đủ điều kiện chứng nhận hoàn thành việc xử lý, tuy nhiên ch-a lập hồ sơ đề nghị chứng nhận đã hoàn thành xử lý theo quy định. Đối với các cơ sở này, Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng có văn bản đề nghị các cơ sở nhanh chóng lập hồ sơ xin chứng nhận hoàn thành các biện pháp xử lý. Có 17/38 cơ sở, chiếm 45% đã nỗ lực, tích cực xử lý ô nhiễm, tuy nhiên vẫn ch-a hoàn thành theo tiến độ vẫn để xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật về BVMT; có 11/38 cơ sở, chiếm 29% ch-a tiến hành các biện pháp xử lý mà vẫn vi phạm về BVMT.

Đồng thời năm 2007, Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng đã phối hợp với các Bộ, ngành và các địa ph-ơng liên quan thực hiện:

- Kiểm tra, thanh tra đối với 16 cơ sở theo kết luận thanh tra, kiểm tra năm 2006 và 13 cơ sở, khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Các cơ sở này đã có nhiều cố gắng khắc phục tình trạng gây ô nhiễm môi tr-ờng. Tuy nhiên, tất cả 29 cơ sở này vẫn ch-a nghiêm chỉnh chấp hành kết luận thanh tra mà vẫn vi phạm pháp luật về BVMT.

- Kiểm tra, thanh tra công tác BVMT đối với 12 cơ sở phá dỡ tàu cũ trên địa bàn Hải Phòng, trong đó đã phát hiện có 6 cơ sở vi phạm các quy định về BVMT nh- không lập báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng hoặc cam kết BVMT theo quy định; vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại.

- Kiểm tra, thanh tra đối với 10 khu công nghiệp, 185 cơ sở sản xuất và 8 làng nghề gây ô nhiễm môi tr-ờng trên l-u vực sông Nhuệ - Đáy thuộc Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình và Hòa Bình theo kết luận thanh tra, kiểm tra năm 2006. Kết quả kiểm tra cho thấy 90% các cơ sở ch-a

nghiêm chỉnh chấp hành kết luận thanh, kiểm tra năm 2006, trong đó có 73 cơ sở vẫn để xảy ra vi phạm gây ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng.

- Kiểm tra công tác BVMT đối với 156 cơ sở và khu công nghiệp do Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng cho thấy 100% các cơ sở có phát sinh chất thải đều vi phạm các quy định về xả n-ớc thải hoặc khí thải quá tiêu chuẩn cho phép, trong đó có 9 cơ sở vi phạm nghiêm trọng về xả n-ớc thải.

Kết quả kiểm tra, thanh tra cho thấy: Năm 2007, mặc dù việc chấp hành pháp luật về BVMT đã đ-ợc các chủ thể thực hiện tốt hơn năm 2006, nh-ng vẫn ch-a nghiêm và tình trạng vi phạm vẫn ở mức cao: 100% doanh nghiệp đ-ợc thanh tra phát thải khí không có thiết bị xử lý chất độc hại bằng ph-ơng pháp hấp thụ để giảm thiểu ô nhiễm tr-ớc khi xả thải vào môi tr-ờng; 98% doanh nghiệp đ-ợc lấy mẫu n-ớc thải công nghiệp có hành vi vi phạm về xả thải không đạt tiêu chuẩn môi tr-ờng; 97% doanh nghiệp không thực hiện đúng tần suất giám sát chất l-ợng môi tr-ờng theo quy định.

- Năm 2008, theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng, có khoảng trên 4000 cơ sở và khoảng 1.400 làng nghề có hành vi vi phạm pháp luật về BVMT, đang ngày đêm gây ra tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi tr-ờng [4].

- Theo thống kê năm 2009, lực l-ợng thanh tra đã tiến hành kiểm tra, thanh tra đối với 1098 cơ sở, phát hiện 850 cơ sở có vi phạm pháp luật về BVMT (chiếm 77, 41% số cơ sở đ-ợc thanh tra có vi phạm pháp luật). Chủ yếu là các hành vi: Thực hiện không đúng, đầy đủ nội dung đã ghi trong cam kết BVMT, báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng đã đ-ợc phê duyệt; quản lý chất thải nguy hại không đúng quy định về BVMT; xả n-ớc thải, khí thải v-ợt tiêu chuẩn cho phép... Bên cạnh đó, năm 2009, Cục cảnh sát môi tr-ờng - Bộ Công an cũng đã phối hợp với lực l-ợng chức năng phát hiện, điều tra, xử lý 4.545 vụ vi phạm pháp luật về BVMT (tổ chức là 1.300 và 3.128 cá nhân). So với năm 2008 số vụ việc bị phát hiện tăng gấp 4 lần. Trong đó có 594 vụ gây ô

nhiễm môi tr-ờng, 322 vụ vi phạm về quản lý, xử lý chất thải nguy hại, 21 vụ đ-a chất thải vào lãnh thổ Việt Nam, 226 vụ vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã, 812 vụ xâm phạm, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên, 628 vụ vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm, 435 vụ vi phạm về thủ tục hồ sơ công tác BVMT, 483 vụ vi phạm về quản lý, bảo vệ rừng, khu bảo tồn thiên nhiên. Lực l-ợng Cảnh sát môi tr-ờng Hà Nội phát hiện 482 vụ vi phạm với 493 đối t-ợng, thành phố Hải Phòng phát hiện 159 vụ vi phạm, Thành phố Hồ Chí Minh là 132 vụ vi phạm.

Xin điểm qua một số địa ph-ơng có thực trạng vi phạm nghiêm trọng pháp luật về BVMT trong 2 năm 2008 và 2009 nh- sau:

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay (Trang 63)