Thực trạn gô nhiễm môi tr-ờng ở n-ớc ta trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay (Trang 58)

- Về nội dung:

2.3.1.Thực trạn gô nhiễm môi tr-ờng ở n-ớc ta trong thời gian qua

Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở n-ớc ta đang tác động mạnh đến môi tr-ờng và tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tại các đô thị, khu công nghiệp, làng nghề. Nhiều vấn đề về môi tr-ờng đô thị, khu công nghiệp, các làng nghề và các l-u vực sông đang diễn ra gay gắt, tác động đến đời sống kinh tế - xã hội của đất n-ớc. Bên cạnh phải xử lý triệt để trên 4.000 cơ sở gây ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng đến năm 2012 theo yêu cầu của Thủ t-ớng Chính phủ (Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ t-ớng Chính phủ), chúng ta lại phải giải quyết những cơ sở khác mới phát sinh, đặc biệt là đối với khoảng trên 200 khu công nghiệp, khu chế xuất và hàng trăm cụm công nghiệp rải rác ở nhiều địa ph-ơng trong cả n-ớc mới đ-ợc thành lập, nh-ng hầu hết đều ch-a có hệ thống xử lý ô nhiễm môi tr-ờng đạt yêu cầu cần thiết. Hầu hết trong số khoảng trên 2.700 làng nghề không có hệ thống xử lý n-ớc thải, rác thải và khí thải. Ngoài ra, còn có các vấn đề rác thải sinh hoạt đô thị, chất thải y tế, thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học do Hoa Kỳ sử dụng ở Việt Nam còn tồn l-u ch-a xử lý.

Có thể khái quát thực trạng môi tr-ờng Việt Nam hiện nay nh- sau:

- Môi tr-ờng không khí tại các thành phố lớn đang bị ô nhiễm bụi, đặc biệt là tại các nút giao thông và các khu vực có công tr-ờng xây dựng. Theo số

liệu quan trắc năm 2007 và 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng, hàm l-ợng bụi trong thời gian gần đây đều v-ợt tiêu chuẩn cho phép. Bầu khí quyển của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có mức benzen và sunfua điôxít đáng báo động. Theo kết quả nghiên cứu công bố năm 2008 của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam có trên 10 tỉnh, thành phố bị ô nhiễm đất, n-ớc và không khí thì Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là những địa ph-ơng đứng đầu danh sách bị ô nhiễm nặng và cũng theo báo cáo của Ch-ơng trình môi tr-ờng của Liên hợp quốc, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là những thành phố đứng đầu châu á về mức độ ô nhiễm bụi trong không khí [50].

Bên cạnh đó, trong hai năm 2008, 2009 Cục Cảnh sát môi tr-ờng đã phối hợp với Phòng cảnh sát môi tr-ờng và Phòng cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội và Phòng cảnh sát giao thông Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành các cuộc thanh tra, kiểm tra ngẫu nhiên các xe buýt, xe khách đang l-u thông trên địa bàn các thành phố trên. Kết quả kiểm tra cho thấy tỷ lệ các xe buýt, xe khách gây ô nhiễm môi tr-ờng khá cao, chiếm trên 50% [63]. Mới đây nhất đầu tháng 3 năm 2010, Cục Cảnh sát môi tr-ờng đã phối hợp với Phòng Cảnh sát môi tr-ờng và Phòng Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội tiến hành một cuộc thanh tra, kiểm tra ngẫu nhiên đối với 59 xe buýt và 34 xe khách đang hoạt động trên địa bàn Hà Nội. Kết quả kiểm tra cho thấy: có 34/59 xe buýt (chiếm tỷ lệ 57,8%) và 12/34 xe khách (chiếm tỷ lệ 35,1%) không đạt tiêu chuẩn khí thải, các xe vi phạm đều xả khí thải v-ợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,01 đến 3,38 lần [65]. Mức độ ô nhiễm ở các thành phố thay đổi giữa các giờ trong ngày, giữa các tháng trong năm và giữa các năm. Nguyên nhân là do hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp, xây dựng và do các điều kiện thời tiết, biến đổi khí hậu… Ô nhiễm tiếng ồn tăng cao dọc theo các trục giao thông, đặc biệt đối với những tuyến đ-ờng có mật độ xe tải lớn nh- thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng...

- Ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc mặt, n-ớc d-ới đất đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là tại l-u vực các sông Nhuệ - Đáy, sông Thị Vải, sông

Cầu, sông Đồng Nai... đã và đang ở mức báo động. Năm 2006, Bộ Tài Nguyên và Môi tr-ờng đã tổ chức xây dựng báo cáo môi tr-ờng quốc gia, chuyên đề về hiện trạng môi tr-ờng tại l-u vực các sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy và sông Đồng Nai [2].

Đối với khu vực sông Cầu, n-ớc mặt vùng trung l-u và hạ l-u hiện đang bị ô nhiễm cục bộ bởi một số chất gây ô nhiễm hữu cơ, chất thải rắn lơ lửng và dầu mỡ (có nơi đang bị ô nhiễm nghiêm trọng) do các hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề và sinh hoạt đô thị. Theo số liệu thống kế đến năm 2004, trên l-u vực sông Cầu có hơn 2000 cơ sở sản xuất công nghiệp, 200 làng nghề và 1.200 cơ sở y tế với khoảng 15.400 gi-ờng bệnh. Chỉ tính riêng l-ợng n-ớc thải y tế, -ớc tính đã là 5.400m3/ngày. Bên cạnh đó, tốc độ dân số tại các đô thị tăng nhanh chóng trong khi hạ tầng kỹ thuật đô thị không đ-ợc phát triển t-ơng ứng đã làm cho vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng do n-ớc thải sinh hoạt ngày càng trầm trọng hơn. Hầu hết l-ợng n-ớc thải sinh hoạt đều ch-a đ-ợc xử lý mà xả thẳng vào môi tr-ờng n-ớc mặt của sông Cầu. Chăn nuôi gia súc, gia cầm của các địa ph-ơng ven sông Cầu đều tăng qua các năm nh-ng ít nơi thực hiện các biện pháp xử lý chất thải rắn, n-ớc thải từ các trang trại chăn nuôi. Do đó, hầu hết các chất thải đều đ-ợc xả trực tiếp xuống lòng sông. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn còn ở mức thấp trung bình đạt 40 - 45%. Hầu hết các địa ph-ơng đều không có bãi chôn lấp hợp vệ sinh và hệ thống xử lý n-ớc thải. Rác thải th-ờng đ-ợc đổ tập trung ở rìa đ-ờng, các m-ơng n-ớc hoặc đổ xuống sông gây ô nhiễm n-ớc mặt và n-ớc ngầm l-u vực sông Cầu. Những tác động chính làm cho môi tr-ờng n-ớc sông có diễn biến xấu trong thời gian qua chủ yếu là do n-ớc thải đô thị, công nghiệp và làng nghề xả thải ra sông ch-a qua xử lý. N-ớc thải sinh hoạt khu vực đô thị th-ờng gây ô nhiễm hữu cơ và vi sinh vật, n-ớc thải y tế của các bệnh viện không qua xử lý khi xả ra môi tr-ờng mang theo nhiều hóa chất độc hại, chất hữu cơ và các vi khuẩn gây bệnh. N-ớc thải làng nghề có chứa một số kim loại nặng và các chất hữu cơ.

Đối với sông Nhuệ và sông Đáy đang chịu sự tác động mạnh của n-ớc thải sinh hoạt và các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản trong khu vực. -ớc tính mỗi ngày sông Nhuệ - Đáy tiếp nhận khoảng 900.000m3 n-ớc thải các loại, trong đó có khoảng 600.000m3 n-ớc thải sinh hoạt đô thị, 250.000m3 n-ớc thải công nghiệp, 40.000m3 n-ớc thải phát sinh từ các làng nghề và 10.000m3 n-ớc thải y tế. Hiện nay trên l-u vực sông Nhuệ - Đáy, chất l-ợng n-ớc của nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động, chủ yếu bởi các chất hữu cơ, dinh d-ỡng, lơ lửng, mùi hôi, độ màu và vi khuẩn, đặc biệt là ô nhiễm vào mùa khô. Cùng với mật độ cao gấp 3,5 lần so với mật độ trung bình của cả n-ớc, quá trình tăng dân số nhanh đã dẫn đến gia tăng l-ợng n-ớc thải. Hầu hết l-ợng n-ớc thải sinh hoạt đều không đ-ợc xử lý mà xả thẳng xuống sông. Trong toàn l-u vực có khoảng 26.300 gi-ờng bệnh thuộc 1.400 cơ sở y tế với l-ợng n-ớc thải y tế -ớc tính khoảng hơn 10.000m3/ngày. Bên cạnh đó, số l-ợng doanh nghiệp trên toàn l-u vực sông Nhuệ - Đấy có khoảng trên 4000 doanh nghiệp công nghiệp, 458 làng nghề, làm phát sinh nhiều loại chất thải, gây ô nhiễm và ảnh h-ởng rất lớn đến môi tr-ờng l-u vực. N-ớc thải của các làng nghề đều ch-a qua hệ thống xử lý mà xả trực tiếp xuống sông, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn đạt mức thấp chỉ khoảng 20%.

Đối với l-u vực sông Đồng Nai, do trải rộng trên địa bàn nhiều tỉnh, l-u vực sông Đồng Nai chịu tác động nặng nề của nhiều nguồn ô nhiễm, đặc biệt vùng hạ l-u có nhiều đoạn "sông chết". Nguyên nhân do ảnh h-ởng của vấn đề tăng dân số, sự phát triển của các khu công nghiệp, quá trình đô thị hóa. Tính đến năm 2004, trên toàn l-u vực sông Đồng Nai có 9.147 cơ sở công nghiệp, trung bình mỗi ngày sông Đồng Nai phải tiếp nhận 480.000m3 n-ớc thải từ các cơ sở công nghiệp. Đến cuối năm 2006 trên l-u vực này có 56 khu công nghiệp, trong đó chỉ có 21 khu công nghiệp (chiếm tỷ lệ 37,5%) có hệ thống xử lý n-ớc thải tập trung, các khu còn lại đều xả thẳng ra sông Đồng Nai. Bên cạnh đó việc khai thác khoáng sản cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn n-ớc mặt, đó là khai thác quặng bôxit tại Lâm Đồng, khai thác quặng

và vàng tại 50 địa điểm khác ở Đồng Nai, Lâm Đồng và Đắc Nông. Theo thống kê tính đến năm 2002 khu vực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có 491 làng nghề với 291 xí nghiệp, hợp tác xã sản xuất, hầu hết ch-a có hệ thống xử lý n-ớc thải. Trên toàn l-u vực có 77 khu đô thị với 8,4 triệu dân, hàng ngày các khu đô thị này thải ra sông Đồng Nai 992.000m3 n-ớc thải sinh hoạt không qua xử lý.

Tính đến hết năm 2008, n-ớc ta đã có trên 200 khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp đăng ký hoạt động (đến nay con số khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp đăng ký hoạt động và đ-ợc cấp phép là 223 khu công nghiệp phân bố ở 56 tỉnh thành phố trên cả n-ớc) [5]. Theo báo cáo giám sát của ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi tr-ờng của Quốc hội, tỷ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lý n-ớc thải tập trung ở một số địa ph-ơng rất thấp, có nơi chỉ đạt 15% đến 20% nh- Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc... Khoảng 70% trong số hơn 1 triệu m3 n-ớc thải/ngày đêm từ các khu công nghiệp không qua xử lý đ-ợc xả thẳng ra môi tr-ờng, 128/223 khu công nghiệp (chiếm tỷ lệ 57%) trên tổng số các khu công nghiệp ch-a có hệ thống xử lý n-ớc thải tập trung. Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lý n-ớc thải tập trung nh-ng hầu nh- không vận hành vì để giảm chi phí. Tuy nhiên, đến nay mới chỉ có 142 khu đi vào hoạt động, trong đó có 60 khu công nghiệp đã hoạt động có trạm xử lý n-ớc thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp đã hoạt động) và 20 khu công nghiệp đang xây dựng trạm xử lý n-ớc thải. Bình quân mỗi ngày, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất thải ra 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải độc hại khác vào môi tr-ờng [4].

Môi tr-ờng đất đang có dấu hiệu bị suy thoái do xói mòn, rửa trôi, sạt lở và tr-ợt lở, mặn hóa, chua hóa và phèn hóa, do việc lạm dụng phân bón hóa học, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và do chất thải từ các hoạt động công nghiệp. Ô nhiễm và suy thoái đất sẽ dẫn đến giảm năng suất cây trồng, vật nuôi, làm nghèo thực vật, suy giảm đa dạng sinh học, đồng thời có tác động ng-ợc làm quá trình xói mòn, thoái hóa đất diễn ra nhanh hơn.

Đa dạng sinh học đang bị suy giảm, các hệ sinh thái tự nhiên, đặc biệt là các hệ sinh thái rừng, đất ngập n-ớc và biển bị đe dọa nghiêm trọng. Hiện nay, Việt Nam là một trong 25 quốc gia có mức đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Tuy nhiên, đa dạng loài và nguồn gen đang có chiều h-ớng suy giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất thiếu quy hoạch, khai thác và sử dụng không bền vững các loài sinh vật ngoại lai, ô nhiễm môi tr-ờng, cháy rừng, thiên tai... Độ che phủ giảm chỉ còn khoảng 10%. Rừng ngập mặn, đầm phá đang bị khai thác quá mức, có nơi hầu nh- không còn khả năng tái sinh.

Ô nhiễm môi tr-ờng làng nghề cũng đang là vấn đề gây bức xúc. Hiện nay, cả n-ớc có khoảng 2.700 làng nghề, trong đó có 240 làng nghề truyền thống, tập trung ở các khu đông dân c-, đô thị. Hệ thống n-ớc thải ở các làng nghề ch-a đ-ợc đầu t- xây dựng nên hành vi xả n-ớc thải ch-a qua xử lý vào môi tr-ờng vẫn là phổ biến, gây ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc mặt và n-ớc ngầm [4].

Ô nhiễm môi tr-ờng đô thị ngày càng gia tăng. Hầu hết các đô thị đều ch-a thực hiện việc phân loại rác tại nguồn, hệ thống xử lý chất thải rắn chủ yếu bằng hình thức chôn lấp. Tất cả các độ thị loại IV trở lên đều đã có hệ thống thoát n-ớc chung nh-ng ch-a hoàn chỉnh. Các hệ thống thoát n-ớc chủ yếu là hệ thống cống chung cho cả n-ớc m-a và n-ớc thải. Chỉ mới có 5/55 đô thị loại III trở lên có trạm xử lý n-ớc thải (chiếm 9%); có 12 đô thị đang triển khai dự án xây dựng hệ thống thoát n-ớc và xử lý n-ớc thải; có 11 đô thị khác đang triển khai đấu thầu thi công hoặc thiết kế kỹ thuật xây dựng hệ thống n-ớc thải và thoát n-ớc. Tổng l-ợng n-ớc thải đô thị khoảng 3 triệu m3/ngày đêm nh-ng tổng công suất các trạm xử lý n-ớc thải đã đ-ợc xây dựng mới chỉ đạt 125.000 m3/ngày đêm (chiếm 4%) [4].

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay (Trang 58)