Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 133)

3.3.4.1.Tuyên truyền phổ biến pháp luật

Tăng cƣờng hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong cộng đồng dân cƣ, doanh nghiệp. Coi đó là biện pháp để pháp luật đi vào cuộc sống, từ cuộc sống có những phản hồi tích cực về cơ chế chính sách để có những điều chỉnh, sửa đổi bổ sung phù hợp. Việc ban hành, sửa đổi bổ sung các cơ chế, chính sách khi có sự tham gia của nhiều đối tƣợng chịu sự điều chỉnh trực tiếp hoặc gián tiếp của các quy phạm sẽ có tính khả thi cao

trong thực tiễn, không áp đặt ý chí chủ quan một chiều của cơ quan quản lý nhà nƣớc.

3.3.4.2. Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ

Bên cạnh những quy định pháp luật về thủ tục, về cải tiến tổ chức bộ máy và đội ngũ CBCC, thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong công tác đăng ký kinh doanh cũng có vai trò rất quan trọng. Nó giúp cho quá trình thực hiện công việc một cách khoa học, chặt chẽ… Việc cải cách thủ tục hành chính trong đăng ký kinh doanh sẽ khó thực hiện đƣợc nếu không sử dụng những công cụ hiện đại, hỗ trợ cho quá trình tác nghiệp các nghiệp vụ đăng ký kinh doanh. Mặt khác, tăng cƣờng việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh qua mạng Internet. Thực hiện cấp GCN ĐKKD qua mạng Internet vừa giúp cơ quan ĐKKD dễ dàng cập nhật đƣợc dữ liệu về công tác đăng ký kinh doanh, vừa giúp các nhà đầu tƣ không phải mất thời gian đi lại, chỉnh sửa hồ sơ ĐKKD.

Cuối cùng, cũng cần có thêm các nghiên cứu về ảnh hƣởng quy định pháp luật trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp (đặc biệt giai đoạn khởi nghiệp), bao gồm các nội dung: Thuê lao động Đăng ký quyền tài sản; Cơ chế đảm bảo thực hiện giao kết hợp đồng trong kinh doanh; Tín dụng bao gồm: thông tin tín dụng, bảo vệ chủ nợ, thị trƣờng tín dụng,….Vai trò của Toà án trong xét xử các tranh chấp trong tổ chức hoạt động của doanh nghiệp, hợp đồng; Pháp luật về thuế; Rút khỏi thị trƣờng, bao gồm: giải thể, phá sản, cơ cấu lại doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Thủ tục hành chính trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh là một bộ phận quan trọng của pháp luật kinh doanh trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Bất kỳ sự thay đổi nào trong lĩnh vực này, dù nhỏ, cũng có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới môi trƣờng kinh doanh và tâm lý xã hội. Trong tiến trình đổi mới và cải cách kinh tế tại Việt Nam, việc thực hiện triệt để CCHC về ĐKKD đƣợc coi là một trong những động lực để thúc đẩy phát triển. Nếu không khắc phục ngay những hạn chế về pháp luật đồng thời thực hiện chấn chỉnh, tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng hành chính trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nƣớc, nhất là trong việc giải quyết công việc của ngƣời dân và doanh nghiệp thì môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng đầu tƣ vẫn bị ách tắc, gây bức xúc trong xã hội.

Với chủ trƣơng phát huy tối đa nội lực để phát triển kinh tế – xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế, yêu cầu tất yếu là phải CCHC, xoá bỏ sự can thiệp thái quá và tuỳ tiện của các cơ quan nhà nƣớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu nói cải cách thủ tục hành chính là khâu đột phá trong công cuộc CCHC ở nƣớc ta hiện nay, thì CCHC trong lĩnh vực ĐKKD cũng đƣợc coi là một trong những bƣớc đột phá lớn nhất trong pháp luật về khởi sự doanh nghiệp.

Bên cạnh việc tích cực rà soát loại bỏ những quy định gây phiền hà, sách nhiễu cho nhà đầu tƣ trong quá trình khởi sự kinh doanh, tháo gỡ các khó khăn vƣớng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật về thủ tục ĐKKD, tiến tới hoàn thiện các quy định thống nhất và đồng bộ điều chỉnh tất cả các vấn đề liên quan đến ĐKKD cho mọi chủ thể kinh doanh thuộc mọi hình thức sở hữu, xây dựng bộ máy ĐKKD hoạt động hiệu quả, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp, tăng cƣờng gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp để nắm bắt đƣợc những khó khăn, bức xúc của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản quy phạm pháp luật I. Văn bản do Quốc hội ban hành

1. Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001).

2. Luật Doanh nghiệp tƣ nhân (1990), Luật Công ty (1990). 3. Luật Doanh nghiệp 1999.

4. Luật Doanh nghiệp nhà nƣớc 2003. 5. Luật hợp tác xã 2003

6. Luật Doanh nghiệp 2005 7. Luật Đầu tƣ 2005.

8. Luật thƣơng mại 2005.

II. Văn bản do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành.

9. Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 về đăng ký kinh doanh. 10. Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 hƣớng dẫn thi hành một

số điều Luật doanh nghiệp.

11. Nghị định số 37/2003/NĐ-CP ngày 10/4/2003 về quy định xử phạt vi phạm hành chính về đăng ký kinh doanh.

12. Nghị định số 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hợp tác xã năm 2003.

13. Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 02/4/2004 về đăng ký kinh doanh; 14. Nghị định số 125/2004/NĐ-CP ngày 19/5//2004 về sửa đổi, bổ sung

một số điều của số 03/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 hƣớng dẫn thi hành một số điều Luật doanh nghiệp.

16. Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tƣ của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tƣ.

17. Quyết định số 355/TTg ngày 11/7/1994 về chuyển giao cán bộ, nhân viên và cơ sở vật chất của Trọng tài kinh tế Nhà nƣớc cho Toà án và Uỷ ban Kế hoạch Nhà nƣớc.

18. Quyết định số 19/2000/QĐ-TTg ngày 03/02/2000 về bãi bỏ các loại giấy phép trái với quy định của Luật Doanh nghiệp.

19. Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 phê duyệt chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2001-2010; 20. Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 13/9/2003 về việc ban hành

quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng.

21. Quyết định số 94/2006/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2006-2010.

III. Văn bản do các Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Quyết định số 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000 về việc ban hành mức thu lệ phí đăng ký kinh doanh.

23. Quyết định số 75/2001/QĐ-BKH ngày 28/2/2001 về việc thành lập Trung tâm thông tin doanh nghiệp thuộc Vụ Doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch và đầu tƣ.

24. Thông tƣ liên tịch số 07/2001/TTLT/BKH-TCTK ngày 10/11/2001 hƣớng dẫn ngành, nghề kinh doanh sử dụng trong ĐKKD.

25. Thông tƣ số 03/2004/TT-BKH ngày 29/6/2004 hƣớng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định tại nghị định số 109/2004/NĐ- CP ngày 02/4/2004 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh.

26. Thông báo số 188/TB-VPCP ngày 29/9/1999 về một số việc cấp bách trong hƣớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 1999.

27. Tờ trình số 3907/TTr-BKH ngày 13/6/2005 về dự án Luật Doanh nghiệp .

IV. Văn kiện, Nghị quyết

28. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VI, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VII, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

30. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

31. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

32. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo kiểm điểm giữa nhiệm kỳ thực hiện

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.

34. Đảng cộng sản Việt nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín của Ban chấp hành trung ương khoá IX.

35. Thành uỷ Hà Nội (2005), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IV Đảng bộ

Thành phố Hà Nội.

36. Thành uỷ Hà Nội (2004), Đề án 32/ĐA-TU về một số nhiệm vụ cải cách hành chính trọng tâm trong hai năm 2004-2005.

37. Thành uỷ Hà Nội (2006), Chương trình số 04-CTr/TU Đẩy mạnh cải cách hành chính, góp phần nâng cao hiệu lực chính quyền các cấp giai đoạn 2006-2010.

V. Sách tham khảo

38. Cục thống kê Hà Nội (2006), Niêm giám thông kê Hà Nội 2005;

39. Học viện hành chính quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính Nhà nước - chương trình chuyên viên.

40. Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn (2002), Thủ tục hành chính – Lý luận

và thực tiễn, NXb Chính trị quốc gia.

41. Từ điển luật học (1999), NXb từ điển Bách Khoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VI. Tạp chí, báo cáo

42. Báo cáo VNCI (2005), Hệ thống cấp phép kinh doanh “một cửa” tại Việt Nam, tr35.

43. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006), Báo cáo tổng kết 6 năm thi hành Luật Doanh nghiệp.

44. Các báo cáo tổng kết, góp ý kiến về Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 của Sở Kế hoạch và đầu tƣ Hà Nội.

45. Nguyễn Đình Cung (2004), Thời điểm cho sự thay đổi: Đánh giá Luật

Doanh nghiệp và khuyến nghị.

46. Nguyễn Đình Cung (2004), Báo cáo đánh giá những điểm mạnh và yếu của Luật Doanh nghiệp năm 1999.

47. Thanh Hằng (2006), “Bài học xếp hạng môi trƣờng kinh doanh”, Tạp chí Nhà quản lý số 40.

48. UBND Thành phố Hà Nội (7/2003), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thi

hành Luật Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội – Thực trạng và giải pháp”.

49. UBND Thành phố Hà Nội (9/2003), Báo cáo tình hình bốn năm thực hiện Luật Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

50. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh Luật công ty ở bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia và Philippine.

51. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2006), Kinh tế Việt năm 2005. 52. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng - Tổ chức hợp tác kỹ

thuật Đức (2005), Từ ý tưởng kinh doanh đến hiện thực: chặng đường gian nan.

53. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2006), Nghiên cứu chuyên đề kinh tế 05: 6 năm thi hành Luật Doanh nghiệp - những vấn đề nổi bật và bài học kinh nghiệm.

54. Vũ Xuân Tiền (2006), “Bắt đầu từ con ngƣời”, Tạp chí Nhà quản lý số 35.

VII. Tiếng Anh

55. W.B&IMF (2004), Doing Business in 2004, Understanding Regulation, Oxford. tr 13, 16.

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 133)