Đến năm 1950, sản lượng cụng nghiệp tăng 73% và sản lượng nụng nghiệp đạt mức trước

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 42)

chiến tranh.

- Trong thời gian khụi phục, trung bỡnh mỗi ngày cú 3 xớ nghiệp mới xõy dựng hoặc phục hồi được đưa vào sản xuất, với 6.200 xớ nghiệp.

- Thu nhập quốc dõn tăng 66% so với năm 1940.

- Năm 1949, chế tạo thành cụng bom nguyờn tử, phỏ thế độc quyền vũ khớ hạt nhõn của Mĩ. Sự kiện này cú ý nghĩa to lớn ở hai khớa cạnh: đỏnh dấu bước phỏt triển của nền khoa học – kĩ thuật Xụ viết; phỏ vỡ thế độc quyền bom nguyờn tử của Mĩ.

* Thành tựu trong xõy dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH từ năm 1950 đến giữa những năm 70

- Từ năm 1950 Liờn Xụ thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xõy dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH và đó thu được nhiều thành tựu to lớn.

- Giữa những năm 70 Liờn Xụ trở thành cường quốc cụng nghiệp đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng cụng nghiệp thế giới.

- Về nụng nghiệp: năm 1970 Liờn Xụ đạt sản lượng và năng suất ngũ cốc chưa từng cú với 186 triệu tấn, năng suất 15,6 tạ/hộcta.

- Về khoa học – kĩ thuật: Liờn Xụ đạt đỉnh cao ở nhiều lĩnh vực vật lý, húa học, điện tử, điều khiển học, khoa học vũ trụ… Năm 1957 là nước đầu tiờn phúng thành cụng vệ tinh nhõn tạo của Trỏi đất, mở đầu kỉ nguyờn chinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1960 đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vũng quanh Trỏi Đất.

- Liờn Xụ đứng đầu về trỡnh độ học vấn của nhõn dõn với ắ dõn số cú trỡnh độ Đại học và Trung học, trờn 30 triệu người làm việc trớ úc, cụng nhõn chiếm ẵ số người lao động trong cả nước.

- Đầu năm 1970, bằng việc kớ kết với Mĩ cỏc hiệp ước về hạn chế hệ thống phũng chống tờn lửa và về một số biện phỏp nhằm hạn chế vũ khớ tiến cụng chiến lược, Liờn Xụ đạt được thế cõn bằng chiến lược về sức mạnh quõn sự núi chung và sức mạnh lực lượng hạt nhõn núi riờng với cỏc nước phương Tõy.

c. Tỡnh hỡnh chớnh trị và chớnh sỏch đối ngoại của Liờn Xụ

- Về chớnh trị: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, nhỡn chung tỡnh hỡnh chớnh trị của Liờn Xụ tương đối ổn định: Đảng Cộng sản và Nhà nước hoạt động cú hiệu quả, gõy được niềm tin trong nhõn dõn. Trong xó hội cú sự nhất trớ về chớnh trị và tinh thần giữa cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc dõn tộc. Khối đại đoàn kết giữa Đảng, Nhà nước và cỏc dõn tộc được duy trỡ.

- Về đối ngoại:

+ Thực hiện chớnh sỏch đối ngoại hũa bỡnh và tớch cực ủng hộ phong trào cỏch mạng thế giới. Đấu tranh cho hũa bỡnh, an ninh, kiờn quyết chống chớnh sỏch gõy chiến, xõm lược của chủ nghĩa đế quốc và cỏc thế lực phản động. Giỳp đỡ tớch cực về vật chất cũng như tinh thần cho cỏc nước XHCN trong cụng cuộc xõy dựng CNXH.

+ Là nước đi đầu trong việc ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vỡ độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội. Liờn Xụ trở thành trụ cột của hệ thống XHCN, là chỗ dựa cho hũa bỡnh và phong trào cỏch mạng thế giới.

2. Cỏc nước Đụng Âu từ 1945 – 1975

a. Việc thành lập nhà nước dõn chủ nhõn dõn Đụng Âu.

- Trong những năm 1944 − 1945, Hồng quõn Liờn Xụ giỳp nhõn dõn cỏc nước Đụng Âu giành chớnh quyền, thành lập cỏc Nhà nước dõn chủ nhõn dõn: Ba Lan, Rumani, Hungari, Bungari, Tiệp Khắc, Nam Tư, Anbani, riờng CHDC Đức ra đời thỏng 10/1949.

- Nhà nước dõn chủ nhõn dõn ở Đụng Âu là chớnh quyền liờn hiệp nhiều giai cấp, đảng phỏi, từ 1945 – 1949 tiến hành cải cỏch ruộng đất, quốc hữu húa cỏc xớ nghiệp lớn của tư bản trong và ngoài nước, ban hành cỏc quyền tự do dõn chủ, nõng cao đời sống của nhõn dõn.

- Cỏc thế lực phản động trong và ngoài nước tỡm mọi cỏch chống phỏ sự nghiệp cỏch mạng của cỏc nước Đụng Âu nhưng đều thất bại.

b. Cỏc nước Đụng Âu xõy dựng chủ nghĩa xó hội.

- Khú khăn: xuất phỏt từ trỡnh độ phỏt triển thấp, bị bao võy kinh tế, cỏc thế lực phản động chống phỏ.

- Thuận lợi: sự giỳp đỡ của Liờn Xụ và sự nỗ lực của nhõn dõn Đụng Âu.

- Thành tựu: đến 1975, cỏc nước dõn chủ nhõn dõn Đụng Âu đó trở thành cỏc quốc gia cụng – nụng nghiệp, trỡnh độ khoa học kỹ thuật nõng cao rừ rệt.

3. Quan hệ hợp tỏc giữa Liờn Xụ với cỏc nước XHCN ở chõu Âu. a. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), Tổ chức Hiệp ước Vỏcsava a. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), Tổ chức Hiệp ước Vỏcsava

* Hoàn cảnh:

- Sau 1945, hệ thống xó hội chủ nghĩa hỡnh thành và phỏt triển…Do đú quan hệ hợp tỏc tương trợ giữa cỏc nước đó xuất hiện và phỏt triển.

- Ngày 8/1/1949, thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm Liờn Xụ, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bungari, Rumani và Anbani. Sau đú cú thờm cỏc nước: CHDC Đức, Mụng Cổ, Cuba, Việt Nam.

- Vào năm 1955, thỡ khối NATO đó phờ chuẩn hiệp ước Pari (1954) nhằm tỏi vũ trang cho Tõy Đức, đưa Tõy Đức gia nhập khối NATO nhằm chống lại Liờn Xụ, chống CHDC Đức. Việc làm này đó làm cho hoà bỡnh và an ninh chõu Âu bị uy hiếp nghiờm trọng.

- 14/5/1955: Thành lập Vỏcsava gồm 8 nước Liờn Xụ, Ba Lan, Tiệp Khắc, Cộng hoà dõn chủ Đức, Anbani, Bungari, Rumani. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mục đớch:

- Phỏt triển sự liờn hợp quốc tế chủ nghĩa xó hội. Thỳc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, kĩ thuật. Khụng ngừng nõng cao mức sống của cỏc thành viờn.

- Giữ gỡn hoà bỡnh an ninh của Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu, duy trỡ hoà bỡnh ở Đụng Âu và củng cố tỡnh hữu nghị, sự hợp tỏc của cỏc nước chủ nghĩa xó hội.

* Tớnh chất: Tổ chức tương trợ kinh tế Liờn minh phũng thủ quõn sự, chớnh trị. * Vai trũ, tỏc dụng:

- Sau hơn 30 năm hoạt động, SEV đó cú những giỳp đỡ to lớn đối với cỏc nước thành viờn trong cụng cuộc xõy dựng cơ sở vật chất và chủ nghĩa xó hội gúp phần nõng cao đời sống của nhõn dõn. Đến nửa đầu những năm 70, chỉ với số dõn bằng 10% dõn số thế giới nhưng SEV đó sản xuất được 35% sản lượng cụng nghiệp thế giới, nhịp độ phỏt triển trung bỡnh 10% / một năm.

- Tăng cường sức mạnh quõn sự cho cỏc nước Đụng Âu giữ gỡn hoà bỡnh, an ninh của Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu. Đối phú với mọi õm mưu gõy chiến của bọn đế quốc. Tạo thế cõn bằng chiến lược về quõn sự giữa cỏc nước xó hội chủ nghĩa với cỏc nước đế quốc.

* Hạn chế:

- SEV: Thiếu sút là khộp kớn cửa, khụng hoà nhập với nền kinh tế thế giới, cũn nặng về trao đổi hàng hoỏ mang tớnh bao cấp. Giải thể ngày 28/6/1991.

- Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vỏcsava là những sự kiện xỏc lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trựm cả thế giới. Tổ chức Hiệp ước Vỏcsava giải thể ngày 1/7/1991.

4. Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu từ giữa những năm 70 đến 1991a. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liờn Xụ. a. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liờn Xụ.

* Hoàn cảnh lịch sử

- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đó tỏc động mạnh mẽ đến tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị thế giới.

- Do chậm sửa đổi để thớch ứng với tỡnh hỡnh mới, cuối những năm 70 đến đầu những năm 80, kinh tế Liờn Xụ lõm vào tỡnh trạng trỡ trệ, suy thoỏi.

* Cụng cuộc cải tổ và hậu quả

- Thỏng 3/1985, Tổng bớ thư Goúcbachốp tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “cải cỏch kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cỏch hệ thống chớnh trị và đổi mới tư tưởng. Do sai lầm trong quỏ trỡnh cải tổ, đất nước Xụ Viết khủng hoảng toàn diện:

+ Kinh tế hỗn loạn, thu nhập giảm sỳt nghiờm trọng.

+ Chớnh trị và xó hội: mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liờn bang..), tư tưởng rối loạn (đa nguyờn, đa đảng)

- Thỏng 08/1991, sau cuộc đảo chớnh lật đổ Goúcbachốp thất bại, Đảng Cộng sản Liờn Xụ bị đỡnh chỉ hoạt động.

- Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hũa trong Liờn bang ký hiệp định thành lập Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG): Liờn bang Xụ viết tan ró.

- Ngày 25/12/1991, lỏ cờ bỳa liềm trờn núc điện Kremli bị hạ xuống, chế độ xó hội chủ nghĩa ở Liờn Xụ chấm dứt.

b. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở cỏc nước Đụng Âu

- Cuối thập niờn 70 – đầu thập niờn 80, nền kinh tế Đụng Âu lõm vào tỡnh trạng trỡ trệ, đời sống sa sỳt về mọi mặt.

- Chớnh trị: Ban lónh đạo Đảng và Nhà nước ở cỏc nước Đụng Âu chậm cải cỏch, sai lầm về đường lối, quan liờu, tham nhũng, thiếu dõn chủ …, lũng tin của nhõn dõn ngày càng giảm. Cỏc thế lực chống chủ nghĩa xó hội hoạt động mạnh. Cỏc nước Đụng Âu lần lượt rời bỏ chủ nghĩa xó hội, tuyờn bố là cỏc nước cộng hũa.

c. Nguyờn nhõn sụp đổ của chế độ XHCN ở Liờn Xụ và Đụng Âu.

- Xõy dựng mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội khụng phự hợp với quy luật khỏch quan, đường lối chủ quan, duy ý chớ, quan liờu bao cấp, khụng theo quy luật của cơ chế thị trường làm sản xuất đỡnh trệ, đời sống nhõn dõn khụng được cải thiện. Về xó hội thỡ thiếu dõn chủ, thiếu cụng bằng, tham nhũng… làm nhõn dõn bất món.

- Khụng bắt kịp bước phỏt triển của khoa học kỹ thuật tiờn tiến, dẫn đến khủng hoảng kinh tế – xó hội.

- Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thờm trầm trọng. - Sự chống phỏ của cỏc thế lực thự địch ở trong và ngoài nước.

* Trong cỏc nguyờn nhõn trờn, nguyờn nhất cú tớnh chất quyết định làm cho chế độ XHCN ở

Liờn Xụ và Đụng Âu tan ró, là trong cải tổ Đảng Cộng sản Liờn Xụ và Đụng Âu đó mắc phải những

sai lầm nghiờm trọng về đường lối chớnh trị, tư tưởng và tổ chức. Đú là đường lối xột lại phản bội chủ nghĩa Mỏc – Lờnin của một bộ phận những nhà lónh đạo Đảng và Nhà nước cao nhất ở Liờn Xụ cũng như ở cỏc nước Đụng Âu lỳc bấy giờ. Đõy chỉ là sự sụp đổ của một mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa chưa khoa học, chưa nhõn văn và là một bước lựi tạm thời của chủ nghĩa xó hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Vai trũ quốc tế của Liờn Xụ từ năm 1945 – 1991

- Liờn Xụ cú vai trũ quan trọng trong việc đỏnh bại chủ nghĩa phỏt xớt Đức vào thỏng 5 – 1945, kết thỳc chiến tranh thế giới thứ hai ở mặt trận chõu Âu. Sau đú, theo tinh thần của Hội nghị Ianta, Liờn Xụ mang quõn đỏnh bại quõn Quan Đụng của Nhật vào ngày 8 – 8 – 1945. Đến ngày 14 – 8 – 1945, Liờn Xụ cựng với đồng minh đỏnh bại hoàn toàn phỏt xớt Nhật ở chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, kết thỳc chiến tranh thế giới thứ hai.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liờn Xụ vừa tiến hành cụng cuộc xõy dựng CNXH vừa giỳp cỏc nước Đụng Âu hoàn thành cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn và tiến hành xõy dựng CNXH; giỳp cỏc nước Á, Phi, Mĩ Latinh đấu tranh giải phúng dõn tộc. Liờn Xụ trong thời kỡ này được đỏnh giỏ là thành trỡ của CNXH.

- Cũng sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liờn Xụ là nước đại diện cho hệ thống XHCN, đại diện cho phong trào giải phúng dõn tộc chống lại cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ phỏt động, chống lại cuộc chạy đua vũ trang của Mĩ và cỏc nước đồng minh Mĩ.

- Sự ra đời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) năm 1949, cựng với sự thành lập tổ chức Hiệp ước Vỏcsava năm 1955, Liờn Xụ vừa là thành viờn của tổ chức này, vừa là nước đúng vai trũ chủ chốt trong quỏ trỡnh hoạt động của cỏc nước thành viờn.

- Đến năm 1991, khi Liờn Xụ bước vào thời kỡ khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ, vai trũ quốc tế của Liờn Xụ khụng cũn nữa.

6. Liờn bang Nga từ năm 1991 - 2000

- Về kinh tế: từ 1990 – 1995, tăng trưởng bỡnh quõn hằng năm của GDP là số õm. Giai đoạn từ

năm 1996 – 2000 bắt đầu cú dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, năm 2000 là 9%).

- Về chớnh trị:

+ Thỏng 12/1993, Hiến phỏp Liờn bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liờn bang.

+ Từ năm 1992, tỡnh hỡnh chớnh trị khụng ổn định do sự tranh chấp giữa cỏc đảng phỏi và xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Trộcnia.

- Về đối ngoại: Một mặt thõn phương Tõy, mặt khỏc khụi phục và phỏt triển cỏc mối quan hệ

với chõu Á.

* Từ năm 2000, tỡnh hỡnh nước Nga cú nhiều chuyển biến khả quan: kinh tế dần hồi phục và phỏt triển, chớnh trị và xó hội ổn định, vị thế quốc tế được nõng cao. Tuy vậy, Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thỏch thức: nạn khủng bố, li khai, việc khụi phục và giữ vững vị thế cường quốc Á – Âu …

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 42)