Ban thư ký: Là cơ quan hành chớnh, đứng đầu là tổng thư ký do hội đồng bảo an giới thiệu.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 38 - 42)

Liờn hợp quốc cú hàng trăm tổ chức chuyờn mụn khỏc, trụ sở đặt tại New York (Mỹ).

- Cỏc tổ chức Liờn hợp quốc cú ở VN: WHO (y tế), FAO (lương thực), IMF (tiền tệ) ILO (lao động), ICAO (hàng khụng), UNESCO (văn húa…)

- 2006 LHQ cú 192 quốc gia thành viờn; 9/1977 VN là thành viờn thứ 149 của LHQ; 16/10/2007 Đại hội đồng LHQ đó bầu VN làm ủy viờn khụng thường trực Hội đồng bảo an nhiệm kỡ 2008 – 2009.

* Vai trũ:

- Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh nhằm duy trỡ hũa bỡnh và an ninh thế giới. - Gúp phần giải quyết cỏc vụ tranh chấp, xung đột khu vực và quốc tế như giải quyết xung đột ở Campuchia, Ănggụla, ở Đụng Timo…

- Cú đúng gúp đỏng kể vào quỏ trỡnh phi thực dõn húa (Năm 1960 thụng qua nghị quyết phi thực dõn húa).

- Cú đúng gúp đỏng kể vào mối quan hệ hợp tỏc về kinh tế, chớnh trị, văn húa và xó hội giữa cỏc nước thành viờn, trợ giỳp cỏc nước đang phỏt triển, thực hiện cứu trợ nhõn đạo cỏc nước thành viờn khi gặp khú khăn.

2. Mõu thuẫn Đụng – Tõy và sự khởi đầu chiến tranh lạnha. Nguồn gốc của mõu thuẫn Đụng – Tõy a. Nguồn gốc của mõu thuẫn Đụng – Tõy

- Liờn Xụ chủ trương duy trỡ hũa bỡnh an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của CNXH và đẩy mạnh phong trào cỏch mạng thế giới.

- Mĩ ra sức chống phỏ Liờn Xụ và cỏc nước XHCN, đẩy lựi phong trào cỏch mạng nhằm thực hiện mưu đồ bỏ chủ thế giới.

- CNXH đó trở thành hệ thống thế giới, đang mở rộng ra chõu Á và Mĩ Latinh, làm cho CNXH mở rộng từ Âu sang Á và Mĩ Latinh, ảnh hưởng của Liờn Xụ và CNXH núi chung ngày càng lớn. Trong bối cảnh ấy Mĩ tỡm cỏch ngăn chặn ảnh hưởng này của CNXH.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất về kinh tế - tài chớnh, quõn sự và đang nắm trong tay lợi thế vũ khớ nguyờn tử. Từ đú, Mĩ tự cho mỡnh quyền lónh đạo thế giới, chống lại CNXH…

- Trong bối cảnh thế giới sau chiến tranh, Xụ – Mĩ đó chuyển từ sự hợp tỏc trong chiến tranh sang tỡnh trạng đối đầu và chiến tranh lạnh.

b. Những biểu hiện của chiến tranh lạnh

- Sự kiện được xem là mở đầu cho chớnh sỏch chống Liờn Xụ gõy nờn tỡnh trạng chiến tranh lạnh của Mĩ là bản thụng điệp của Tổng thống Tru-man gửi quốc hội Mĩ ngày 12 – 3 – 1947. Trong đú, Tổng thống Mĩ khẳng định: Sự tồn tại của Liờn Xụ là nguy cơ lớn của nước Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kỡ.

- Thỏng 6/1947 thụng qua “kế hoạch Macsan” với khoản viện trợ khoảng 17 tỉ USD để giỳp cỏc nước Tõy Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh.

- Ngày 4 – 4 – 1949, Mĩ thành lập khối quõn sự - tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tõy Dương (NATO).

- Liờn xụ:

+ Thỏng 1/1949 thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế SEV + Thỏng 5/1955 thành lập Tổ chức Hiệp ước Vacsava.

Như vậy sự đối lập về kinh tế, chớnh trị, quõn sự dẫn đến sự xỏc lập cục diện 2 cực giữa 2 phe, do hai siờu cường Xụ – Mỹ đứng đầu, chiến tranh lạnh bao trựm thế giới.

3. Sự đối đầu Đụng - Tõy và những cuộc chiến tranh cục bộ ỏc liệt.

Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, hầu như mọi cuộc chiến tranh hoặc xung đột quõn sự ở cỏc khu vực trờn thế giới đều liờn quan tới sự “đối đầu” giữa hai cực Xụ – Mỹ.

Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, diễn ra ba cuộc chiến tranh cục bộ nổi bật là:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dõn Phỏp quay trở lại Đụng Dương, nhõn dõn Đụng Dương kiờn cường chống Phỏp. Từ 1950, khi Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đụng Dương, cuộc chiến này ngày càng chịu sự tỏc động của hai phe.

- Sau chiến thắng Điện Biờn Phủ, Hiệp định Giơnevơ được ký kết (7/1954) đó cụng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của ba nước Đụng Dương, nhưng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền ở vĩ tuyến 17º. Hiệp định Giơnevơ là thắng lợi của nhõn dõn Đụng Dương nhưng cũng phản ỏnh cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai phe.

3.2. Cuộc chiến tranh Triều Tiờn (1950 – 1953)

- Sau chiến tranh thế giới, Triều Tiờn tạm thời chia làm hai miền: Bắc vĩ tuyến 38º do Liờn Xụ cai quản và phớa Nam là Mĩ. Năm 1948, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, hai miền Triều Tiờn đó thành lập hai quốc gia riờng ở hai bờn vĩ tuyến 38º: Đại Hàn dõn quốc (phớa Nam) và Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn (phớa Bắc).

- Từ 1950 – 1953, chiến tranh Triều Tiờn bựng nổ cú sự chi viện của Trung Quốc (miền Bắc) và Mĩ (miền Nam). Hiệp định đỡnh chiến 1953 cụng nhận vĩ tuyến 38º là ranh giới quõn sự giữa hai miền. Chiến tranh Triều Tiờn là sản phẩm của “chiến tranh lạnh” và là sự đụng độ trực tiếp đầu tiờn giữa hai phe.

3.3. Cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ ở Việt Nam (1954 – 1975).

- Sau 1954, Mĩ hất cẳng Phỏp, dựng lờn chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm, õm mưu chia cắt lõu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quõn sự của Mĩ. Việt Nam đó trở thành điểm núng trong chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm đẩy lựi phong trào giải phúng dõn tộc và làm suy yếu phe xó hội chủ nghĩa.

- Chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ỏnh mõu thuẫn giữa hai phe. Cuối cựng, mọi chiến lược chiến tranh của Mĩ bị phỏ sản, Mĩ phải ký Hiệp định Paris (1973), cam kết tụn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của Việt Nam; phải rỳt quõn và cam kết khụng dớnh lớu về quõn sự hoặc can thiệp về chớnh trị đối với Việt Nam. Năm 1975, nhõn dõn Đụng Dương kết thỳc thắng lợi cuộc khỏng chiến chống Mĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Xu thế hũa hoón Đụng - Tõy và chiến tranh lạnh chấm dứt* Xu thế hũa hoón Đụng – Tõy * Xu thế hũa hoón Đụng – Tõy

Từ đầu những năm 70, xu thế hũa hoón Đụng - Tõy đó xuất hiện:

- Đầu những năm 70 hai siờu cường Xụ - Mĩ đó tiến hành những cuộc gặp cấp cao.

- 11/1972 hai miền nước Đức đó kớ kết tại Bon hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa

hai miền.

- 1972, Liờn Xụ và Mĩ ký hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phũng chống tờn lửa (ABM), sau đú là Hiệp định hạn chế vũ khớ tiến cụng chiến lược (SALT 1)

- Thỏng 8/1975, Định ước Henxinki khẳng định những nguyờn tắc trong quan hệ giữa cỏc quốc gia và tạo nờn một cơ chế giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến hoà bỡnh và an ninh ở chõu Âu

* Chiến tranh lạnh chấm dứt

- 12/1989 tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lónh đạo Goúc- ba-chốp và Bu-sơ đó chớnh thức tuyờn bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra những điều kiện để giải quyết cỏc cuộc xung đột, tranh chấp ở nhiều khu vực trờn thế giới.

* Nguyờn nhõn của việc chấm dứt chiến tranh lạnh:

- Cuộc chạy đua vũ trang kộo dài hơn 4 thập kỉ đó làm cho cả 2 nước quỏ tốn kộm và suy

giảm thế mạnh của họ trờn nhiều lĩnh vực.

- Mĩ và Liờn Xụ đang đứng trước những khú khăn, thỏch thức lớn:

+ Sự vươn lờn mạnh mẽ của Đức, Nhật, Tõy Âu… cỏc nước này đó trở thành đối thủ cạnh tranh đỏng gờm đối với Mĩ, cũn Liờn Xụ lỳc này đang lõm vào tỡnh trạng trỡ trệ, khủng hoảng.

+ Cuộc chạy đua kinh tế mang tớnh toàn cầu mà cả thế giới đang gắng sức.

+ Cuộc cỏch mạng khoa học – cụng nghệ đang diễn ra sụi nổi, đũi hỏi cỏc nước phải tập trung sức mạnh để chiếm lĩnh.

- Như vậy, muốn vươn lờn, cả Mĩ và Liờn Xụ thấy cần thiết trỏnh tỡnh trạng đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mỡnh. Hai nước Liờn Xụ và Mĩ cần hợp tỏc với nhau để gúp phần giải quyết những vấn đề bức thiết của toàn cầu.

* Tỏc động của sự kiện chấm dứt chiến tranh lạnh:

- Cỏc nước lớn đều thay đổi đường lối đối ngoại.

- Chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hũa bỡnh cỏc vụ tranh chấp, xung đột khu vực như ở Ápganixtan, Campuchia, Namibia.

5. Thế giới sau chiến tranh lạnh

- Sau nhiều năm trỡ trệ và khủng hoảng kộo dài, tới những năm 1989 – 1991, chế độ CNXH bị tan ró ở Đụng Âu và Liờn bang Xụ viết. Ngày 28-6-1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyờn bố giải thể và sau đú ngày 1-7-1991, tổ chức Hiệp ước Vỏcsava chấm dứt hoạt động. Với “cực” Liờn Xụ tan ró, hệ thống thế giới của cỏc nước XHCN khụng cũn tồn tại và trật tự hai cực Ianta đó sụp đổ. Thế “hai cực” của hai siờu cường khụng cũn nữa. Mĩ là “cực” duy nhất cũn lại. Phạm vi ảnh hưởng của Liờn Xụ ở chõu Âu và chõu Á khụng cũn nữa, ảnh hưởng của Mĩ cũng bị thu hẹp ở nhiều nơi.

- Từ sau 1991 đầy biến động, tỡnh hỡnh thế giới đó diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp. + Một là, trật tự thế giới hai cực đó tan ró. Trật tự thế giới mới đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành và ngày càng theo xu thế đa cực với sự vươn lờn của Mĩ, Liờn minh chõu Âu, Nhật Bản, Nga và Trung Quốc…

+ Hai là, cỏc quốc gia hầu như đều điều chỉnh chiến lược phỏt triển, tập trung vào phỏt triển kinh tế.

+ Ba là, lợi dụng lợi thế tạm thời do Liờn Xụ tan ró, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới "đơn cực" để làm bỏ chủ thế giới. Nhưng trong so sỏnh lực lượng giữa cỏc cường quốc, Mĩ khụng dễ dàng cú thể thực hiện được tham vọng đú.

+ Bốn là, sau Chiến trạnh lạnh, tuy hoà bỡnh thế giới được củng cố, nhưng xung đột, tranh chấp và nội chiến lại xảy ra ở nhiều khu vực như bỏn đảo Bancăng, chõu Phi và Trung Á.

- Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển, cỏc dõn tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Nhưng vụ khủng bố ngày 11- 9 -2001 ở Mĩ đó gõy ra những khú khăn, thỏch thức mới đối với hoà bỡnh, an ninh của cỏc dõn tộc.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 38 - 42)