Xu hướng dõn tộc tư sản cỏch mạn g Việt Nam quốc dõn đảng.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 127 - 130)

II. BỘC PHÁT CỦA PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

5.Xu hướng dõn tộc tư sản cỏch mạn g Việt Nam quốc dõn đảng.

Tiếp theo phong trào phản đế sụi nổi ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất mà đỉnh cao là những năm 1925 - 1926, cuối năm 1926 tại phố Trỳc Bạch, Hà Nội, một hiệu sỏch gọi là Nam Đồng thư xó do Phạm Tuấn Tài làm chủ nhiệm được thành lập. Nam Đồng thư xó xuất bản

những sỏch yờu nước, nờu gương đấu tranh của cỏc dõn tộc bị ỏp bức, bàn về phong trào cỏch mạng thế giới, về chủ nghĩa quốc gia.

Thực dõn Phỏp ra lệnh đúng cửa Nam Đồng thư xó nhưng những cộng tỏc viờn như Nhượng Tống, Hồ Văn Mịch, Nguyễn Thỏi Học, Nguyễn Thế Nghiệp... vẫn tiếp tục lui tới bàn về hoạt động chớnh trị. Họ đều là những người tỏn thành học thuyết Tụn Văn nhưng cú người chủ trương “cỏch mạng hũa bỡnh” như Nhượng Tống, Trỳc Khờ...; một số người đụng hơn như Nguyễn Thỏi Học, Phạm Tuấn Tài, Hồ Văn Mịch... chủ trương bạo động. Qua mấy lần bàn bạc, cuối cựng họ quyết định thành lập một đảng bớ mật lấy tờn là Việt Nam quốc dõn đảng (25-12-1927) do Nguyễn Thỏi Học làm Chủ tịch.

Chương trỡnh điều lệ chớnh thức của Việt Nam quốc dõn đảng (VNQDĐ) được thụng qua tại Đại hội Đảng ngày 1-7-1928 ở Gia Lõm.

Chủ nghĩa của Đảng là: Xó hội dõn chủ.

Hoạt động của Đảng nhằm mục đớch đoàn kết cỏc lực lượng cả nam lẫn nữ để đẩy mạnh cỏch mạng dõn tộc, xõy dựng nền dõn chủ trực tiếp, giỳp đỡ cỏc dõn tộc bị ỏp bức.

Tổ chức của Đảng gồm 4 cấp là chi bộ ở cơ sở địa phương, tỉnh bộ ở tỉnh, kỳ bộ ở mỗi xứ và tổng bộ ở toàn quốc. Mỗi chi bộ khụng được quỏ 19 người. Một điều đỏng chỳ ý là tổng bộ gồm ba ban: Ban lập phỏp và giỏm sỏt, Ban hành chớnh, Ban tối cao.

Việt Nam quốc dõn đảng vừa mới ra đời đó thu hỳt được phỏi Việt Nam dõn quốc của Nguyễn Khắc Nhu, đem lại cho Đảng một lực lượng đỏng kể ở vựng Bắc Ninh, Bắc Giang. Tổ chức của Nguyễn Khắc Nhu được người đương thời gọi là phỏi “Việt Nam dõn quốc” vỡ nú chủ trương đỏnh đuổi thực dõn Phỏp lập nước Việt Nam theo chớnh thể dõn chủ. Âm mưu bạo động đang được chuẩn bị thỡ cơ quan chế bom bị phỏt giỏc, nhiều người bị bắt. Vừa lỳc ấy đại biểu của Việt Nam quốc dõn đảng tỡm gặp Nguyễn Khắc Nhu khuyờn ụng chưa nờn bạo động và mời vào Đảng. Tổ chức của Nguyễn Khắc Nhu và hầu hết cỏc đồng chớ của ụng đều gia nhập Việt Nam quốc dõn đảng.

Ngoài hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, tại Bắc Kỳ, Đảng cũn cú cơ sở ở một số tỉnh như Hải Dương, Hưng Yờn, Thỏi Bỡnh, Vĩnh Yờn, Phỳ Thọ, Yờn Bỏi... Tại Trung Kỳ, Việt Nam quốc dõn đảng khụng phỏt triển được mấy, chỉ cú một số phần tử rải rỏc ở Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Thiết... Tại Nam Kỳ, điểm hoạt động trung tõm là Cường học thư xó. Ngoài Sài Gũn, Đảng cố vươn ra cỏc địa phương như Gia Định, Chợ Lớn, Thủ Dầu Một, Mỹ Tho, Trà Vinh, Bến Tre, Biờn Hũa...

Tuy vậy, thế lực Việt Nam quốc dõn đảng tập trung chủ yếu ở Bắc Kỳ. Theo phỏng tớnh của Nha mật thỏm Đụng Dương vào đầu năm 1929, Việt Nam quốc dõn đảng cú 120 chi bộ hoạt động ở Bắc Kỳ với khoảng 1.500 đảng viờn và cảm tỡnh (trong đú cú 120 binh lớnh).

Cơ quan ngụn luận của Đảng cú tờ Hồn cỏch mạng nhưng mói đến thỏng 2-1929, trước ngày bị bại lộ, cũng chỉ mới ra được số đầu.

Sự nghốo nàn về lý luận là một khuyết điểm nghiờm trọng khiến cho Đảng thiếu một cơ sở vững chắc để xõy dựng khối đoàn kết nhất trớ trong Đảng. Vỡ thành phần phức tạp và vỡ hành động bừa bói nờn hàng ngũ Việt Nam quốc dõn đảng rất lỏng lẻo. Nhiều tay sai của Nha mật thỏm Phỏp đó chui vào Đảng cũng như cú một số đảng viờn bị mua chuộc đó biến thành tay chõn của mật thỏm Phỏp nằm trong Đảng. Nhiều kẻ gian đó leo lờn những chức vụ quan trọng như Bựi Tiến Mai ở Thỏi Bỡnh. Do đú mà chớnh quyền thực dõn chẳng những theo dừi được từng hành động của Việt Nam quốc dõn đảng mà cũn nắm được cả những địa chỉ bớ mật, những biờn bản hội nghị và tỡnh hỡnh nội bộ của Đảng. Tuy thế, thực dõn Phỏp với thủ đoạn “nuụi cho bộo” vẫn làm ngơ cho Việt Nam quốc dõn đảng hoạt động chờ ngày “cất vú” một thể.

Ngoài những yếu kộm do hàng ngũ phức tạp, bị kẻ địch lũng đoạn, phỏ hoại, VNQDĐ cũn non yếu do nội bộ bị chia rẽ. Sự chia rẽ này bắt đầu ngay từ trong bộ phận lónh đạo, một bờn là Nguyễn Thỏi Học, Nguyễn Khắc Nhu, một bờn là Nguyễn Thế Nghiệp. Trong hoàn cảnh đú Việt Nam quốc dõn đảng khụng thể nào mở rộng được cơ sở để tạo ra cho mỡnh một lực lượng hựng hậu đủ mạnh để đối phú với kẻ thự.

Đầu năm 1929, trước cuộc khủng bố dữ dội của thực dõn Phỏp, hàng loạt cơ sở của Việt Nam quốc dõn đảng bị vỡ. Nhiều yếu nhõn của Đảng sa vào lưới giặc. Nguyễn Thỏi Học, Nguyễn Khắc Nhu và một số nhõn vật khỏc vỡ đi cụng tỏc vắng nờn thoỏt nạn. Trước tỡnh thế khẩn cấp, những người này đó quyết định dốc toàn lực lượng đỏnh một trận cuối cựng “khụng thành cụng thỡ thành nhõn”.

Cuộc khởi nghĩa do Việt Nam quốc dõn đảng chủ trương, sau nhiều lần trỡ hoón, đó diễn ra trờn cơ sở của những điều kiện chưa chớn muồi và những tư tưởng chỉ đạo thiếu chớn chắn. Nú bỏo hiệu ngay từ đầu về một sự thất bại khụng thể trỏnh khỏi.

Đờm 9-2 và ngày 10-2-1930, cuộc bạo động do VNQDĐ chủ trương đó nổ ra ở thị xó Yờn Bỏi và một số nơi khỏc như Phỳ Thọ, Hà Nội. Gần 1 tuần sau nghĩa quõn cũn hoạt động ở Hải Dương, Thỏi Bỡnh, Phả Lại, nhưng đều khụng thành cụng.

Hàng trăm người bị bắt, cỏc yếu nhõn của Việt Nam quốc dõn đảng đều bị thực dõn Phỏp kết ỏn, nhiều người bị tử hỡnh.

Khẩu hiệu “khụng thành cụng thỡ thành nhõn” mà cỏc lónh tụ Việt Nam quốc dõn đảng nờu ra khi bước vào cuộc bạo động đó biểu lộ tớnh hấp tấp tiểu tư sản, tớnh chất hăng hỏi nhất thời và đồng thời cũng biểu lộ tớnh chất khụng vững chắc, non yếu của phong trào tư sản.

Tuy vậy, khởi nghĩa Yờn Bỏi đó cú tỏc dụng cổ vũ lũng yờu nước của nhõn dõn ta. Sau phong trào, cuộc đấu tranh cỏch mạng của nhõn dõn ta dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam vẫn khụng ngừng tiến tới.

Khởi nghĩa Yờn Bỏi đó đỏnh dấu chấm hết cho phong trào chịu ảnh hưởng của xu hướng quốc gia tư sản. Cỏch mạng Việt Nam từ đõy bắt đầu chuyển qua một quỏ trỡnh phỏt triển mới về chất.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI đại học môn sử mới NHẤT HAY (Trang 127 - 130)